Cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc kinh doanh mặt hàng phục vụ phòng, chống dịch COVID-19

Trước tình hình tăng giá, khan hàng đối với các mặt hàng thiết bị y tế, Ủy ban Pháp luật đề nghị các cơ quan chức năng cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc kinh doanh mặt hàng phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 nhằm góp phần chấm dứt tình trạng “loạn” giá các mặt hàng này và bảo vệ sức khỏe người dân, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
Bộ Y tế yêu cầu niêm yết giá kit xét nghiệm SARS-CoV-2 Khẩn trương thanh tra việc mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế phòng, chống dịch COVID-19 Tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc trong giai đoạn dịch COVID-19
Giá kit test nhanh COVID-19 tăng cao, xuất hiện tình trạng đầu cơ, găm hàng để đẩy giá cao hơn nhằm thu lợi
Giá kit test nhanh COVID-19 tăng cao, xuất hiện tình trạng đầu cơ, găm hàng để đẩy giá cao hơn nhằm thu lợi

Tăng cường kiểm tra, giám sát việc kinh doanh mặt hàng phục vụ phòng, chống dịch COVID-19

Những ngày qua, số ca mắc COVID-19 ở nhiều địa phương trên cả nước gia tăng khiến nhu cầu sử dụng kit test nhanh COVID-19 cũng tăng theo. Đây là nguyên nhân khiến giá sản phẩm này trên thị trường tăng không ngừng, thậm chí khan hiếm hàng.

Nhiều chuyên gia cho rằng người dân có nhu cầu test sàng lọc và mua dự trữ cho gia đình, khiến nhu cầu thị trường tăng nhanh, trong khi đó nguồn cung từ phía các doanh nghiệp, cửa hàng bán ra rất ít, không kịp đáp ứng nhu cầu, do vậy xuất hiện tình trạng đầu cơ, găm hàng để đẩy giá cao hơn nhằm thu lợi.

Nhận định về thực trạng trên, PGS-TS Ngô Trí Long, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá cả, Bộ Tài chính, cho rằng việc thiếu kit test nhanh không phải diễn ra trên toàn quốc, mà là thiếu cục bộ, cần điều phối giữa các địa phương; đồng thời đề nghị các cơ quan chức năng như Cục Quản lý giá, Quản lý thị trường, Bộ Y tế vào cuộc nhanh chóng để đưa lượng cung, hàng tồn, dự trữ ra thị trường. PGS-TS Ngô Trí Long nêu rõ cần có chế tài đủ mạnh mới có sức răn đe với những đơn vị cố tình gom hàng, đẩy giá để trục lợi. Ngoài ra, cần có đường dây nóng để người dân phản ánh những bất cập đến cơ quan chức năng để kịp thời xử lý, giải quyết.

Nhấn mạnh cần xác định rõ trách nhiệm trong triển khai tháo gỡ vướng mắc, GS.TS Nguyễn Anh Trí – Đoàn ĐBQH TP. Hà Nội cho rằng Bộ Y tế phải đảm bảo đủ test kit tốt và giá cả hợp lý để phục vụ cho nhân dân, Bộ Tài chính cần nhanh chóng bình ổn giá theo Nghị quyết 12/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Các cơ quan chức năng cần khẩn trương ban hành văn bản hướng dẫn triển khai cụ thể hóa Nghị quyết 12 để mang lại tác động tích cực trong thực tiễn.

Về thực trạng này, báo cáo của Ủy ban Pháp luật trình Tổ Công tác thực hiện Nghị quyết 30/2021/QH15 của Quốc hội liên quan đến công tác phòng, chống Covid-19 nêu rõ: Trước những diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, nhu cầu về mặt hàng kít xét nghiệm nhanh COVID-19 đã gia tăng đột biến trong khi chất lượng chưa được kiểm soát hiệu quả.

Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng

Dư luận cho rằng dịch COVID-19 vẫn đang tiếp tục diễn biến hết sức phức tạp, nhu cầu sử dụng các bộ kít xét nghiệm nhanh COVID-19 của người dân theo dự báo sẽ còn tăng cao và kéo dài. Trong khi đó, hiện nay, hơn 95% ca nhiễm COVID-19 được điều trị tại nhà và người bệnh phải tự lo mọi khoản chi phí điều trị trong đó có chi phí xét nghiệm, đây là gánh nặng lớn đối với người dân.

Ủy ban Pháp luật đề nghị các cơ quan chức năng cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc kinh doanh mặt hàng phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 như thuốc điều trị, kít xét nghiệm, máy đo nồng độ oxy máu,... nhằm góp phần chấm dứt tình trạng “loạn” giá các mặt hàng này và bảo vệ sức khỏe người dân, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.

Xử lý nghiêm hành vi đầu cơ, găm hàng tăng giá

Trước tình hình “loạn” giá thiết bị y tế, Tổng cục Quản lý thị trường đã ban hành công văn số 235/TCQLTT-CNV chỉ đạo Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động thu thập thông tin, tăng cường công tác quản lý địa bàn để phát hiện, xử lý nghiêm các đối tượng có hành vi buôn bán mặt hàng kit xét nghiệm, thuốc điều trị Covid-19 không rõ nguồn gốc xuất xứ, không đảm bảo chất lượng. Tiến hành xử lý nghiêm, kịp thời mọi hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật; không được để xảy ra tình trạng quan liêu, bao che, dung túng, thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý, tham nhũng, hối lộ trong công tác quản lý thị trường.

Bên cạnh đó, Bộ Y tế cũng ra Công điện số 286/CĐ-BYT gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị các địa phương tiếp tục chỉ đạo các đơn vị sản xuất, nhập khẩu trang thiết bị y tế phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn chủ động hoạt động sản xuất, kinh doanh để đáp ứng nhu cầu sử dụng trang thiết bị y tế phòng, chống dịch COVID-19 và đảm bảo bình ổn giá trang thiết bị y tế theo nội dung tại Công văn số 854/BYT-TB-CT ngày 23/2/2022 của Bộ Y tế.

Cũng tại Công điện này, Bộ Y tế yêu cầu tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả; khẩn trương chỉ đạo cơ quan chức năng, quản lý thị trường tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc niêm yết giá bán và bán đúng giá niêm yết; kiểm tra và ngăn chặn các hành vi lợi dụng tình hình khan hiếm trang thiết bị y tế trên thị trường để đầu cơ, găm hàng, mua gom hàng hóa, hoặc lợi dụng dịch bệnh để tăng giá bán giá các trang thiết bị y tế phòng chống dịch COVID-19 bất hợp lý; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo sở y tế và các đơn vị liên quan phải đăng tải giá trúng thầu bộ xét nghiệm SARS-CoV-2 tại địa phương; danh sách số lưu hành, giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế bị thu hồi trên cổng thông tin điện tử của tỉnh, thành phố và các cơ quan truyền thông của tỉnh, thành phố. Đồng thời, chỉ đạo sở y tế giao nhiệm vụ cho các bệnh viện, trạm y tế, nhà thuốc, đại lý bán lẻ thực hiện niêm yết giá bộ xét nghiệm SARS-CoV-2 và đảm bảo chất lượng cung ứng sản phẩm này đến người dân.

Ngoài ra, tại Công điện 286/CĐ-BYT Bộ Y tế cũng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố tổ chức thanh tra, kiểm tra để phát hiện sớm các tổ chức, cá nhân vi phạm và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trên địa bàn./.

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Làm gì để trở thành người tiêu dùng thông minh trước vấn nạn hàng giả?

Làm gì để trở thành người tiêu dùng thông minh trước vấn nạn hàng giả?

Giữa cơn lốc mua sắm trực tuyến và sự len lỏi ngày càng tinh vi của hàng giả, hàng nhái, người tiêu dùng dễ dàng trở thành nạn nhân nếu không đủ tỉnh táo và hiểu biết. Trong cuộc chiến này, chính sự cảnh giác và chủ động mới là “tấm khiên” bảo vệ bạn trước những chiêu trò lừa đảo ngày càng tinh vi.
Dược sĩ gắn mác hàng ngoại cho hơn 100 tấn thực phẩm chức năng, thiết bị y tế giả

Dược sĩ gắn mác hàng ngoại cho hơn 100 tấn thực phẩm chức năng, thiết bị y tế giả

Công an TP Hà Nội vừa triệt phá đường dây sản xuất hàng giả do dược sĩ Phạm Ngọc Tiến và vợ tổ chức, thu giữ hơn 100 tấn thực phẩm chức năng và thiết bị y tế giả.
Thanh Hoá: Hơn 67 tấn phân bón giả mạo nhãn hiệu bị giám sát khắc phục hậu quả

Thanh Hoá: Hơn 67 tấn phân bón giả mạo nhãn hiệu bị giám sát khắc phục hậu quả

Chi cục Quản lý thị trường Thanh Hóa vừa giám sát việc thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hơn 67 tấn phân bón mang nhãn hiệu giả mạo do Công ty Cổ phần Công nghệ cao Sao Đỏ sản xuất, đảm bảo đúng quy định pháp luật.
Lật tẩy đường dây nước hoa giả 50 tỉ đồng: Pha chế bằng… máy đánh trứng

Lật tẩy đường dây nước hoa giả 50 tỉ đồng: Pha chế bằng… máy đánh trứng

Công an tỉnh Bình Phước vừa triệt phá thành công vụ án sản xuất và tiêu thụ nước hoa giả quy mô lớn nhất từ trước đến nay tại địa phương, với khoảng 20.000 chai nước hoa thành phẩm bị thu giữ và giá trị tang vật lên đến 16 tỉ đồng.
Vụ sữa giả 500 tỷ đồng: Hậu kiểm yếu, người tiêu dùng chịu thiệt hại?

Vụ sữa giả 500 tỷ đồng: Hậu kiểm yếu, người tiêu dùng chịu thiệt hại?

Vụ án sản xuất, tiêu thụ hàng trăm loại sữa bột giả cho trẻ em và người bệnh suốt 4 năm không chỉ là hành vi lừa đảo đơn thuần mà còn phơi bày những lỗ hổng nghiêm trọng trong hệ thống hậu kiểm và cơ chế phối hợp quản lý nhà nước. Một lần nữa, câu hỏi về trách nhiệm của các cơ quan chức năng lại được đặt ra tại nghị trường.
Hà Nội: Phát hiện kho đông lạnh chứa hơn 7 tấn trứng non, tràng gà, nầm heo không rõ nguồn gốc

Hà Nội: Phát hiện kho đông lạnh chứa hơn 7 tấn trứng non, tràng gà, nầm heo không rõ nguồn gốc

Ngày 5/5/2025, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 17, Chi cục QLTT thành phố Hà Nội đã phối hợp cùng lực lượng chức năng kiểm tra kho đông lạnh của Công ty Đức Tấn Sài Gòn, địa chỉ số 1, km12, đường Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Nghệ An: Phát hiện hơn 500kg mì chính giả mạo nhãn hiệu

Nghệ An: Phát hiện hơn 500kg mì chính giả mạo nhãn hiệu

Đội Đội Quản lý thị trường số 3 tỉnh Nghệ An phát hiện lượng lớn mì chính giả nhãn hiệu và không rõ nguồn gốc tại khu vực Tây chợ Vinh.
Gần 6.000 sản phẩm thực phẩm nhập lậu bị phát hiện khi bán trên Facebook

Gần 6.000 sản phẩm thực phẩm nhập lậu bị phát hiện khi bán trên Facebook

Gần 6.000 sản phẩm thực phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc với tổng trị giá lên tới 93.206.000 đồng được phát hiện khi đang rao bán trên ứng dụng Facebook.
Phát hiện gần 11 tấn thịt và nội tạng bò không rõ nguồn gốc tại Hà Nội

Phát hiện gần 11 tấn thịt và nội tạng bò không rõ nguồn gốc tại Hà Nội

Lực lượng chức năng vừa phát hiện gần 11 tấn thịt và nội tạng bò không rõ nguồn gốc được bảo quản trong 3 kho đông lạnh, đóng gói bằng túi nilon không nhãn mác.
Thu giữ hơn 17.500 sản phẩm nhập lậu không rõ nguồn gốc xuất xứ tại Thái Nguyên

Thu giữ hơn 17.500 sản phẩm nhập lậu không rõ nguồn gốc xuất xứ tại Thái Nguyên

Đội Quản lý thị trường số 1, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên vừa phát hiện, buộc tiêu hủy 17.500 sản phẩm thực phẩm các loại không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Bắt giữ nhiều đối tượng liên quan đến "chạy án" trong vụ sản xuất, buôn bán sữa bột giả

Bắt giữ nhiều đối tượng liên quan đến "chạy án" trong vụ sản xuất, buôn bán sữa bột giả

Bộ Công an khởi tố vụ án sản xuất, tiêu thụ sữa bột giả quy mô lớn, bắt giữ nhiều bị can liên quan đến hành vi lừa đảo và đưa hối lộ
Tạm giữ hàng chục tấn gà đông lạnh không rõ nguồn gốc tại Hà Nội

Tạm giữ hàng chục tấn gà đông lạnh không rõ nguồn gốc tại Hà Nội

Lực lượng chức năng thành phố Hà Nội vừa tiến hành kiểm tra và tạm giữ một khối lượng lớn gà đông lạnh không rõ nguồn gốc tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Thương mại Thực phẩm Xuân Thắng, có địa chỉ tại thôn Hà Vỹ, xã Lê Lợi, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội.
Chống hàng giả: Cần phòng ngừa tận gốc

Chống hàng giả: Cần phòng ngừa tận gốc

Trong những năm gần đây, tình trạng sản xuất, buôn bán hàng giả, đặc biệt là thuốc chữa bệnh, thực phẩm, mỹ phẩm đã và đang trở thành một trong những vấn nạn nhức nhối nhất của thị trường Việt Nam. Các chuyên gia cho rằng, nếu các cơ quan quản lý, doanh nghiệp và toàn xã hội không vào cuộc quyết liệt, đồng bộ, nguy cơ mất kiểm soát thị trường và đánh mất niềm tin xã hội sẽ trở thành hiện thực, để lại những hậu quả khó lường cho nhiều thế hệ người Việt.
Phát hiện và thu giữ hơn 25 tấn sản phẩm vitamin, collagen không rõ nguồn gốc

Phát hiện và thu giữ hơn 25 tấn sản phẩm vitamin, collagen không rõ nguồn gốc

Quản lý thị trường tỉnh Bắc Ninh vừa phát hiện và thu giữ hơn 25 tấn thực phẩm bảo vệ sức khỏe, bao gồm chủ yếu các sản phẩm như vitamin, collagen... không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Thu hồi toàn bộ sản phẩm mì chính giả của Famimoto Việt Nam

Thu hồi toàn bộ sản phẩm mì chính giả của Famimoto Việt Nam

Ngày 27/4, Cục An toàn thực phẩm đã có văn bản đề nghị các cơ quan chức năng tiến hành rà soát và thu hồi toàn bộ sản phẩm mì chính giả do Công ty TNHH Famimoto Việt Nam sản xuất.
Hà Nội: Phát hiện cơ sở kinh doanh gần 1 tấn "xiên bẩn" nghi nhập lậu

Hà Nội: Phát hiện cơ sở kinh doanh gần 1 tấn "xiên bẩn" nghi nhập lậu

Công an TP.Hà Nội vừa kiểm tra đột xuất một kho lạnh nằm sâu trong ngõ 328 đường Tây Mỗ. Tại đây, một lượng lớn thực phẩm "bẩn" như xúc xích, lạp xưởng, há cảo, viên thả lẩu “thập cẩm”, thanh cua...đã bị phát hiện và thu giữ.
Bộ Y tế yêu cầu tăng cường quản lý kinh doanh mỹ phẩm Online

Bộ Y tế yêu cầu tăng cường quản lý kinh doanh mỹ phẩm Online

Trên các sàn thương mại điện tử và mạng xã hội, đang xuất hiện tình trạng buôn bán mỹ phẩm xách tay, hàng giả và không rõ nguồn gốc.
Danh sách các cửa hàng thuốc liên quan trong đường dây buôn bán thuốc giả tại Thanh Hóa

Danh sách các cửa hàng thuốc liên quan trong đường dây buôn bán thuốc giả tại Thanh Hóa

Lực lượng chức năng phát hiện nhiều quầy thuốc tại Thanh Hóa cùng một số tài khoản Facebook có hành vi tiêu thụ sản phẩm từ đường dây sản xuất thuốc giả.
Bộ Y tế yêu cầu siết chặt quản lý thuốc trên Shopee, Meta

Bộ Y tế yêu cầu siết chặt quản lý thuốc trên Shopee, Meta

Bộ Y tế vừa có công văn gửi đến Shopee, Meta cùng các đơn vị liên quan về việc tăng cường giám sát và kịp thời ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh doanh dược phẩm.
Bộ Y tế cảnh báo khẩn về 21 loại thuốc giả vừa bị triệt phá ở Thanh Hóa,

Bộ Y tế cảnh báo khẩn về 21 loại thuốc giả vừa bị triệt phá ở Thanh Hóa,

Công an Thanh Hóa vừa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc giả quy mô lớn trên toàn quốc, thu giữ 21 sản phẩm, trong đó có 4 loại giả mạo thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép.
Nghệ An triệt phá đường dây sản xuất 3.500 tấn giá đỗ ngâm hóa chất

Nghệ An triệt phá đường dây sản xuất 3.500 tấn giá đỗ ngâm hóa chất

Công an tỉnh Nghệ An cho biết, kể từ năm 2024 đến khi bị bắt, các đối tượng đã sản xuất và đưa ra thị trường khoảng 3.500 tấn giá đỗ tẩm hóa chất.
Sản xuất hơn 67 tấn phân bón giả một công ty ở Thanh Hóa bị xử phạt gần 400 triệu đồng

Sản xuất hơn 67 tấn phân bón giả một công ty ở Thanh Hóa bị xử phạt gần 400 triệu đồng

Ngày 18/4, UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành quyết định xử phạt hành chính Công ty Cổ phần Công nghệ cao Sao Đỏ (đóng tại thôn Ban Thọ, xã Vạn Thắng, huyện Nông Cống) số tiền 376 triệu đồng vì hành vi sản xuất phân bón giả.
"Điểm mặt" những vụ sản xuất sữa giả từng bị phanh phui

"Điểm mặt" những vụ sản xuất sữa giả từng bị phanh phui

Trong những năm gần đây, cơ quan chức năng Việt Nam đã điều tra và phanh phui hai vụ án lớn liên quan đến sản xuất và buôn bán sữa giả.
Thành lập Chi cục Quản lý thị trường Thanh Hóa

Thành lập Chi cục Quản lý thị trường Thanh Hóa

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 39/2025/QĐ-UBND thành lập Chi cục Quản lý thị trường Thanh Hóa thuộc Sở Công Thương tỉnh Thanh Hóa.
Công an Thanh Hoá triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc giả, bắt 14 đối tượng

Công an Thanh Hoá triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc giả, bắt 14 đối tượng

Mới đây, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Thanh Hóa đã triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc tân dược giả với quy mô lớn trên phạm vi toàn quốc, bắt giữ 14 đối tượng về tội “sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc phòng bệnh, thuốc chữa bệnh”.
Vụ sữa bột giả: Bộ Công Thương nói không cấp phép và quản lý trực tiếp

Vụ sữa bột giả: Bộ Công Thương nói không cấp phép và quản lý trực tiếp

Ông Trần Hữu Linh - cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) - khẳng định Bộ Công Thương không thực hiện việc cấp phép, quản lý các sản phẩm do Công ty cổ phần dược quốc tế Rance Pharma và Công ty cổ phần dược dinh dưỡng Hacofood Group đang sản xuất, kinh doanh.
Lạng Sơn: Phát hiện và tiêu hủy 4.100 sản phẩm xúc xích nhập lậu

Lạng Sơn: Phát hiện và tiêu hủy 4.100 sản phẩm xúc xích nhập lậu

Đội Quản lý thị trường số 6 tỉnh Lạng Sơn khám phương tiện vận chuyển lô hàng xúc xích các loại, trên bao bì có in tiếng nước ngoài không rõ nguồn gốc.
Chống gian lận thương mại, bảo vệ người tiêu dùng trên sàn thương mại điện tử

Chống gian lận thương mại, bảo vệ người tiêu dùng trên sàn thương mại điện tử

Với sự phát triển mạnh mẽ của internet, song hành với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, các đối tượng đã lợi dụng để kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Ninh Bình: Xử phạt Hộ kinh doanh kinh doanh thực phẩm không rõ nguồn gốc, hàng hóa nhập lậu

Ninh Bình: Xử phạt Hộ kinh doanh kinh doanh thực phẩm không rõ nguồn gốc, hàng hóa nhập lậu

Đội Quản lý thị trường số 1 tỉnh Ninh Bình đã tiến hành kiểm tra đột xuất Hộ kinh doanh bán buôn bán thực phẩm không rõ nguồn gốc, đồ chơi trẻ em nhập lâu.
Xem thêm

Tin đọc nhiều

Thanh Hóa: Chủ động ứng phó bão số 3 “Vững vàng bản lĩnh lãnh đạo”

Bỉm Sơn (Thanh Hóa) trước bão lớn: Khi chính quyền cơ sở là điểm tựa của Nhân dân

Công an xã Vạn Lộc (Thanh Hoá): Chủ động ứng phó bão Wipha – Xứng đáng niềm tin nơi tuyến đầu

Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa nhận thêm trọng trách mới

Đồn Biên phòng Đa Lộc – Trọn niềm tin nơi tuyến biển: Chủ động, quyết liệt ứng phó bão số 3 Wipha

Tin bão số 3 mới nhất: Wipha đứng yên 2 giờ liền, nguy cơ đổi hướng?

Giá cà phê thế giới lao dốc mạnh, trong nước tạm giữ mốc 94.000 đồng/kg

Khu vực mưa rất lớn do bão số 3: Người dân cần chuẩn bị ứng phó

Đi bộ và chạy bộ: Đâu là 'chân ái' cho sức khỏe và vóc dáng của bạn?

Hội chứng thị giác màn hình: Khi đôi mắt 'kêu cứu' trong thời đại số

Giá tiêu hôm nay 22/7: Duy trì đỉnh 140.000 đồng/kg, thị trường vẫn "nín thở" chờ lực đẩy mới

Gợi ý những thương hiệu thực phẩm dự trữ vừa tiện lợi, vừa đủ dinh dưỡng mùa bão

Đề xuất đánh thuế 20% trên chênh lệch chuyển nhượng bất động sản: Hướng đến minh bạch và chống thất thu

Bảo đảm hàng hóa thiết yếu, kiểm soát giá trong bão số 3

Chóng mặt, xây xẩm khi đứng dậy: Hiện tượng hạ huyết áp tư thế đứng ở người lớn tuổi

Thương hiệu nổi bật

tap-doan-son-ha
eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động