Ngày 9/12, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội đã tiến hành tổ chức Hội nghị đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP cấp thành phố năm 2022 cho 40 sản phẩm của huyện Đông Anh.
Nếu những năm trước, xoài trái vụ ở Đắk Nông bán vào dịp cuối năm có giá lên đến 50 ngàn đồng/ký thì nay chỉ còn 7 ngàn đồng. Không chỉ thế, năm nay xoài trái vụ ở Đắk Nông mất mùa khiến nông dân gặp nhiều khó khăn.
Được triển khai từ năm 2018, sau hơn 4 năm thực hiện, sản phẩm OCOP đang từng bước khẳng định giá trị và chất lượng trên thị trường, được người tiêu dùng đánh giá cao và sử dụng ngày càng nhiều hơn. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP phát triển và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, vẫn còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục.
Ban tổ chức cuộc thi viết, ảnh Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022 nhận được tác phẩm "Nuôi gà bằng thảo dược chất lượng thịt thơm ngon, người tiêu dùng đón nhận" của anh Vũ Thái Anh, địa chỉ: CC 3B số 45 phố Phương Liệt, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Ban tổ chức cuộc thi viết, ảnh Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022 nhận được tác phẩm "Trồng rau an toàn đạt chứng nhận OCOP" của anh Vũ Thái Anh, địa chỉ: CC 3B số 45 phố Phương Liệt, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Ban tổ chức cuộc thi viết, ảnh Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022 nhận được tác phẩm "Bình Liêu mùa miến dong" của anh Dương Phượng Đại, địa chỉ Tổ 2, khu 1A, Quang Hanh, Cẩm Phả, Quảng Ninh.
Mới đây, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với UBND huyện Krông Năng (Đắk Lắk) tổ chức Hội nghị phát triển hồ tiêu bền vững; thiết lập và cấp mã số vùng trồng sầu riêng phục vụ xuất khẩu.
Thôn Cảy từng được mệnh danh là vùng đất “khỉ ho cò gáy” của xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) với vài chục nóc nhà. Cuộc sống của người dân nơi đây khó trăm bề. Không bằng lòng với câu chuyện chỉ lo kiếm bữa qua ngày, lão nông ở thôn Cảy Phạm Văn Minh đã quyết chí thoát nghèo trên chính mảnh đất quê hương. Và câu chuyện khởi nghiệp của ông Minh bắt đầu từ chè Thanh Trà - loài cây đã gắn bó với người dân từ khi giữ đất, lập làng.
Ban tổ chức cuộc thi viết, ảnh Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022 nhận được tác phẩm "Sản phẩm từ cây Lục Bình" của anh Nguyễn Đoàn Kết, địa chỉ: số 54, Đường 3/2, KP Phước Trung 2, thị trấn Gò Quao, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Kiang.
Ban tổ chức cuộc thi viết, ảnh Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022 nhận được tác phẩm "Đặc sản Nem lai vung" của anh Hiếu Minh Vũ, địa chỉ 349C Quốc lộ 54, ấp An Phong, xã Định An, huyện Lấp Vò, Đồng Tháp.
Là một trong số ít xã của TP. Hà Nội đang xây dựng Nông thôn mới kiểu mẫu, xã Hồng Vân, huyện Thường Tín đã thành công với các dịch vụ du lịch sinh thái, trải nghiệm làng nghề hoa, cây cảnh trong nhiều năm nay. Nhằm tăng cường thêm các sản phẩm du lịch, những năm gần đây Hồng Vân tiếp tục xây dựng thành công chuỗi sản xuất trà chùm ngây theo công nghệ hiện đại – một sản phẩm trà hữu cơ tốt cho sức khỏe. Sản phẩm được công nhận OCOP 4 sao của TP. Hà Nội năm 2019.
Ban tổ chức cuộc thi viết, ảnh Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022 nhận được tác phẩm "Bộ tranh Tố Nữ điêu khắc kính" của chị Bùi Thị Thanh Hải, địa chỉ số 29/183 phố Sơn Lộc, Trung Sơn Trầm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Ban tổ chức cuộc thi viết, ảnh Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022 nhận được tác phẩm "Nghề truyền thống sản xuất chổi đót Chiêm Sơn" của anh Trần Minh Trí, địa chỉ 14 Nguyễn Thiện Thuật, phường Bình Thuận, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
Nằm trong chuỗi sự kiện Ngày hội Văn hóa - Du lịch Bạc Liêu và lễ hội Dạ cổ hoài lang năm 2022, ngày 28/11, tại Khu du lịch sinh thái Hồ Nam, TP. Bạc Liêu, UBND tỉnh phối hợp với Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam tổ chức “Không gian tinh hoa ẩm thực tôm và muối Bạc Liêu”; Lễ công bố xác lập kỷ lục Việt Nam về 122 món ăn được chế biến từ tôm và muối Bạc Liêu.
Nhờ chăn nuôi lợn bằng thảo dược nên các sản phẩm như thịt lợn, xúc xích, ruốc của Trang trại chăn nuôi lợn Hiền Thục được thị trường đón nhận. Các sản phẩm nêu trên đều đạt chuẩn OCOP 3 sao.
Cam Thượng Lộc có hình cầu, vỏ nhẵn và dầy, trọng lượng bình quân khoảng 3 đến 4 quả 1kg . Khi chín có mùi thơm hấp dẫn, vị ngọt, vỏ quả có màu vàng tươi da cam, nhiều nước, tép quả và nước quả có màu vàng.
Ban tổ chức cuộc thi viết, ảnh Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022 nhận được tác phẩm "Nghề truyền thống" của anh Nguyễn Anh Tuấn, địa chỉ 16 Lê Hồng Phong, phường Pháo Đài, TP Hà Tiên, Kiên Giang.
Theo Đề án bảo tồn và phát triển làng nghề, nghề truyền thống giai đoạn 2022 - 2025, tỉnh Bắc Ninh sẽ tập trung bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề nhằm gìn giữ và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống.
Ngày 24/11, Hội đồng đánh giá, phân loại sản phẩm OCOP tỉnh Ninh Bình vừa tiến hành đánh giá cho 42 sản phẩm đợt 1 cho các địa phương trong tỉnh. Trong đó 25 sản phẩm đăng ký đầu năm theo kế hoạch và 17 sản phẩm đăng ký bổ sung.
Loại dược liệu quý này có tác dụng tăng cường sinh lực cho nam giới bởi vậy luôn được thị trường đón nhận. Tuy nhiên việc nuôi trồng giống nấm đắt đỏ này rất khó khăn. Bởi vậy, việc nhân nuôi thành công loài nấm quý giúp cho chàng trai Hà Tĩnh đã thu về 2 tỷ đồng/năm.
Tối 23/11, tại Trung tâm thương mại Vincom Mega Mall-Khu Đô thị Vinhomes Royal City (72A Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân), Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội (HPA) đã tổ chức khai mạc Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam 2022.
Ban tổ chức cuộc thi viết, ảnh Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022 nhận được tác phẩm "Lúa cấy bệ một bụi đỏ" của anh Nguyễn Đoàn Kết, địa chỉ Số 54, Đường 3/2, KP Phước Trung 2, thị trấn Gò Quao, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Kiang.
Ngồi trong quán café ở thị trấn Khe Sanh nhìn ra xa là tượng đài Khe Sanh, nơi cách đây hơn 50 năm về trước là vùng khói lửa chiến tranh. Giờ đây vùng đất này đã thực sự yên bình. Chim ríu rít đón một bình minh ửng nắng. Xa xa, những dải mây trắng và khói đá chùng chình, quấn quýt núi rừng. Nơi đây quanh năm bao phủ sương mù, mưa rừng, được thiên nhiên ưu ái tặng cho đất đỏ bazan.
Mắc ca - cây trồng “đi sau, về trước” và tạo sinh kế bền vững cho người dân vùng cao, biên giới. Hiện, cây trồng này đang thu hút các doanh nghiệp có tiềm lực, kinh nghiệm đầu tư trồng theo chuỗi liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm. Đây là cơ sở quan trọng, đưa mắc ca trở thành một trong những sản phẩm nông sản chủ lực xuất khẩu của tỉnh.