Thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa):

Sản phẩm OCOP 3 sao mang thương hiệu nước mắm Tác Huy

Về Nghi Sơn – Thanh Hóa nhắc đến ông Dương Văn Tác (sinh năm 1964), Chủ tịch Hiệp hội Nước mắm Do Xuyên – Ba Làng không ai là không biết. Thương hiệu nước mắm mang tên Tác Huy do gia đình sản xuất, từ lâu đã có thương hiệu không chỉ ở tỉnh nhà mà còn vươn ra cả nước.
Người phụ nữ mang đến thương hiệu cần tây thành công từ kinh doanh sản phẩm làm đẹp Nghi Sơn (Thanh Hoá): Ngư dân trúng đậm hàng tấn cá đù biển Phường Hải Thượng (thị xã Nghi Sơn): Long trọng đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

Mặc dù năm nay đã gần 60 tuổi nhưng ông Dương Văn Tác rõ ràng hơn ai hết về việc cạnh tranh thương hiệu nước mắm trên thị trường. Bao nhiêu năm đi tìm đầu ra cho sản phẩm nước mắm, ông Dương Xuân Tác hiểu được, nếu chỉ dừng lại ở những sản phẩm nước mắm đơn thuần thì thương hiệu nước mắm Tác Huy sẽ bị tụt hậu. Tụt hậu ngay chính tại quê nhà trong số 23 doanh nghiệp và hộ sản xuất thuộc Hiệp hội Nước mắm Do Xuyên – Ba Làng.

Chính vì lý do đó, Hiệp hội Nước mắm Do Xuyên – Ba Làng do ông làm chủ tịch Hiệp hội là nơi chia sẻ kinh nghiệm để các hộ kinh doanh, các đơn vị sản xuất nước mắm đưa ra các sản phẩm đạt chất lượng và bán được giá thành cao nhất. Ngoài việc kết nối các cơ sở với nhau thì yêu cầu của hiệp hội là các hộ làm nước mắm phải giữ an toàn vệ sinh thực phẩm, không được bán các sản phẩm dưới 20 độ đạm ra thị trường.

Sản phẩm OCOP 3 sao mang thương hiệu nước mắm Tác Huy
ông Dương Văn Tác trong một lần Chương trình mỗi xã 1 sản phẩm

Tạo dựng liên kết các cơ sở để cùng nhau xây dựng mối liên kết. Không dừng lại ở đó, với thương hiệu nước mắm gia đình, ông Dương Xuân Tác luôn theo đuổi thứ nước mắm thượng hạng. Đối với ông Dương Văn Tác, khởi nghiệp làm nước mắm là không dễ. Ngoài yêu cầu về vốn tương đối lớn, thì bạn hàng là vấn đề rất quan trọng. Muốn làm gì thì làm phải đảm bảo được nguyên liệu đầu vào. Cụ thể với gia đình ông, mỗi năm để bán 200 tấn nước mắm thì ông phải gối vụ ít nhất 600 tấn cá, phải có muối, bể đựng… rồi xưởng chế biến, kho đông lạnh.

Riêng nghề làm mắm không thể vội. Để ra được chai mắm tôi phải ủ ít nhất 3 năm mới mang ra thị trường. Nước mắm càng để lâu càng ngon, dù lượng nước mắm có hụt đi nhưng lại được chất lượng. Quan điểm của tôi là bước từ từ thì sẽ chắc chứ cứ nhìn thấy người ta đi mà vội là dễ mất hết. Họ đi nhanh để làm giàu kệ họ. Mỗi người đi mỗi hướng ông Tác chia sẻ.

Cơ sở chế biến hải sản biển Tác Huy ở tổ dân phố Thượng Hải, phường Hải Thanh (thị xã Nghi Sơn) có thị trường tiêu thụ rộng trên 10 tỉnh, thành phố trong cả nước như Hà Nội, Bắc Giang, Hải Dương, TP Hồ Chí Minh…

Theo đó, để trả đơn hàng dịp tết cơ sở đã phải thuê thêm 30 lao động thời vụ cùng với 9 lao động chính, làm cả ngày cả đêm. Nước mắm Tác Huy được làm từ nguyên liệu chính là cá cơm than, cá lầm hương, nục dài, thời gian ủ lâu từ 3 – 4 năm vì vậy nước mắm có vị thơm ngon đặc biệt, giá thành cũng cao hơn.

Với diện tích 1.700m2 và 3 cơ sở sản xuất, trung bình mỗi tháng cơ sở sản xuất từ 2.500 – 3.000 lít nước mắm các loại, trong đó 80% là bán ra thị trường tỉnh ngoài. Doanh thu mỗi năm đạt từ 10 – 12 tỷ đồng.

Ông Dương Văn Tác, Chủ tịch Hiệp hội nước mắm Do Xuyên – Ba Làng, cho biết: “Những năm qua, chủ cơ sở đã quan tâm đến việc xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm và ngày càng nhiều khách hàng đến với nước mắm Do Xuyên – Ba Làng, các cơ sở sản xuất cũng không ngừng mở rộng quy mô, trong đó nhiều thương hiệu đã có mặt ở chuỗi siêu thị, cửa hàng thực phẩm an toàn, bếp ăn tập thể… Đảm bảo nguồn hàng cuối năm, hầu như các cơ sở đều có sự chuẩn bị từ mấy tháng trước, đơn hàng cũng được báo trước cho kịp sản xuất. Vì vậy, với những làng nghề nước mắm đây là thời điểm náo nhiệt nhất”.

Sản phẩm OCOP 3 sao mang thương hiệu nước mắm Tác Huy
Các sản phẩm nước mắm được trưng bày tại gian hàng

Với tuổi đời hàng trăm năm, thương hiệu nước mắm truyền thống đã được định hình trong lòng người tiêu dùng từ lâu. Cùng với đó là sự nhạy bén, thông minh, dám nghĩ dám làm của chủ cơ sở giúp nước mắm truyền thống có thêm hương vị mới, vẫn mang vị mặn mòi từ biển nhưng phù hợp với người tiêu dùng hiện đại. Chính điều này là cơ sở để những làng nghề mắm truyền thống sẽ tiếp tục những mùa tết tất bật, rộn rã.

Bí quyết để có nước mắm ngon theo ông Dương Văn Tác phải lựa chọn được nguyên liệu sạch. Bí quyết riêng, rất nhỏ thôi. Khi con cá cầm mỡ rồi thì muối mắm sẽ bị chìm, nhiều váng mỡ. Vì thế ông chỉ chọn những con cá nục loại nhỏ bằng ngón tay cái, không dám muối loại cá to và phải thường xuyên vớt váng mỡ. Bí quyết vẫn chủ yếu là cá tươi và được nắng. Cái ngon của nước mắm Hải Thanh nói chung và nước mắm Tác Huy nói riêng là cá đánh trong ngày, không phải qua đá. Cá có thể ngửi đá chứ không cho ăn đá, vì dính đá làm nước mắm dễ đắng. Hơn hết là thời tiết, nếu bắt nắng thì nước mắm sẽ có hương hơn.

Chính vì thế mà đã từ khá lâu, gia đình ông Dương Văn Tác không làm nước mắm giá rẻ, chỉ hướng đến sản phẩm chất lượng cao để đưa thương hiệu ra thị trường. Việc đưa sản phẩm nước mắm Tác Huy đăng ký xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh Thanh Hóa mới đây là thành quả suốt bao năm phấn đấu của gia đình ông. Ông hy vọng sản phẩm nước mắm Tác Huy đạt OCOP thì sẽ vào siêu thị dễ hơn và được tạo điều kiện hơn.

Hi vọng trong thời gian không xa, nước mắm thượng hạng Tác Huy sẽ được nâng hạng sản phẩm OCOP 4 sao, bởi với một người “không bao giờ chấp nhận đánh mất thương hiệu vì lợi nhuận” như ông Dương Văn Tác chỉ nhìn qua biết con cá nào ngon, ngửi mùi biết nước mắm nào giàu đạm, thơm ngon đến giọt cuối cùng thì việc nâng niu sản phẩm truyền thống, giữ gìn thương hiệu cho chính mình là điều ông phải duy trì và phát triển.

Người phụ nữ mang đến thương hiệu cần tây thành công từ kinh doanh sản phẩm làm đẹp Người phụ nữ mang đến thương hiệu cần tây thành công từ kinh doanh sản phẩm làm đẹp
Nghi Sơn (Thanh Hoá): Ngư dân trúng đậm hàng tấn cá đù biển Nghi Sơn (Thanh Hoá): Ngư dân trúng đậm hàng tấn cá đù biển
Phường Hải Thượng (thị xã Nghi Sơn): Long trọng đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Phường Hải Thượng (thị xã Nghi Sơn): Long trọng đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân
Bỉm Sơn (Thanh Hóa): Giám sát công tác quản lý Nhà nước về quy hoạch xây dựng Bỉm Sơn (Thanh Hóa): Giám sát công tác quản lý Nhà nước về quy hoạch xây dựng
Tùng Bắc

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Sản phẩm OCOP lan tỏa trong lòng người tiêu dùng

Sản phẩm OCOP lan tỏa trong lòng người tiêu dùng

Hàng Việt ngày càng chiếm được lòng tin người tiêu dùng nhờ chất lượng và mẫu mã cải tiến. Đặc biệt, các sản phẩm OCOP đang dần khẳng định vị thế khi được đưa vào hệ thống phân phối hiện đại và tiếp cận sâu rộng thị trường trong nước.
Hà Nội mở rộng “sân nhà” cho sản phẩm OCOP và làng nghề

Hà Nội mở rộng “sân nhà” cho sản phẩm OCOP và làng nghề

Sở hữu sức mua lớn và nhu cầu tiêu dùng ngày càng khắt khe, thị trường nội đô Hà Nội đang trở thành đòn bẩy để sản phẩm OCOP và làng nghề vươn xa. Thành phố đang khai thác mạnh tiềm năng này bằng các hoạt động kết nối, xúc tiến thương mại quy mô và bài bản.
Ứng dụng chuyển đổi số giúp sản phẩm OCOP “cất cánh” trên thị trường

Ứng dụng chuyển đổi số giúp sản phẩm OCOP “cất cánh” trên thị trường

Trong kỷ nguyên số, việc ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử đã trở thành giải pháp then chốt giúp các sản phẩm OCOP vươn xa hơn, tiếp cận nhiều khách hàng hơn và nâng cao giá trị bền vững cho kinh tế nông thôn.
Nem nắm Xuân Khôi – Giữ trọn hồn quê trong từng hạt thính

Nem nắm Xuân Khôi – Giữ trọn hồn quê trong từng hạt thính

Từ món ăn quê mộc mạc, nem nắm Xuân Khôi của người dân thôn Phương Bản (Phụng Châu, Chương Mỹ, Hà Nội) đã vươn mình thành đặc sản được yêu thích, đạt chuẩn OCOP 3 sao – kết tinh từ chất lượng và lòng tận tâm của người làm nghề.
Gạo nếp cái hoa vàng Thụy Lâm - Từ ruộng đồng đến bàn tiệc khách sạn

Gạo nếp cái hoa vàng Thụy Lâm - Từ ruộng đồng đến bàn tiệc khách sạn

Gạo nếp cái hoa vàng Thụy Lâm, kết hợp truyền thống và hiện đại, đang khẳng định vị thế trên thị trường. Cải tiến bao bì, kênh phân phối và chứng nhận OCOP hứa hẹn giúp sản phẩm vươn xa, mang lại giá trị kinh tế cho người dân và bảo tồn nông sản Việt.
OCOP - Chìa khóa đưa sản phẩm Việt ra thị trường quốc tế

OCOP - Chìa khóa đưa sản phẩm Việt ra thị trường quốc tế

Nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ của các nền tảng thương mại điện tử và mạng xã hội, TP. Hồ Chí Minh đang tiếp cận gần hơn với thị trường quốc tế, đưa các sản phẩm OCOP từ nông thôn đến tay người tiêu dùng toàn cầu.
Gỡ nút thắt cho nông sản và sản phẩm OCOP: Bắt đầu từ chiếc bao bì

Gỡ nút thắt cho nông sản và sản phẩm OCOP: Bắt đầu từ chiếc bao bì

Trong xu thế hội nhập, nông sản và sản phẩm OCOP Việt muốn vươn xa cần chú trọng không chỉ chất lượng mà cả bao bì, hình ảnh. Theo chuyên gia, đầu tư bao bì chính là “chìa khóa” giúp tháo gỡ nút thắt trong tiêu thụ, nâng sức cạnh tranh trên thị trường.
Hà Nội tổ chức tuần hàng đặc biệt: Hơn 500 sản phẩm OCOP, nông sản, đặc sản vùng miền quy tụ

Hà Nội tổ chức tuần hàng đặc biệt: Hơn 500 sản phẩm OCOP, nông sản, đặc sản vùng miền quy tụ

Sáng ngày 10/5, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với UBND quận Tây Hồ tổ chức tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn năm 2025 tại Vườn hoa Lạc Long Quân (quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội).
Mở rộng mạng lưới bán lẻ hiện đại đến vùng sâu, vùng xa

Mở rộng mạng lưới bán lẻ hiện đại đến vùng sâu, vùng xa

Hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam đang bứt phá, vươn xa khỏi đô thị đến cả nông thôn, miền núi, hải đảo. Đặc biệt, chương trình OCOP tạo cú hích mạnh, đưa đặc sản địa phương vào siêu thị, cửa hàng tiện lợi – trở thành đòn bẩy kinh tế, nâng chất lượng cuộc sống người dân.
Nâng cao giá trị nông sản Phú Yên qua chương trình OCOP

Nâng cao giá trị nông sản Phú Yên qua chương trình OCOP

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, chuyển đổi số và nâng cao chất lượng sản phẩm là những giải pháp Phú Yên đang triển khai để OCOP phát huy hiệu quả. Với sự đồng hành của các địa phương, chương trình hứa hẹn sẽ tiếp tục là đòn bẩy thúc đẩy kinh tế nông nghiệp.
OCOP Ninh Bình - “Chìa khóa” đánh thức đặc sản, gìn giữ văn hóa

OCOP Ninh Bình - “Chìa khóa” đánh thức đặc sản, gìn giữ văn hóa

Ninh Bình hiện có 209 sản phẩm đạt chuẩn OCOP, mang đậm hương vị quê nhà, hơi thở lịch sử và sự tinh tế từ đôi tay người thợ. Mỗi sản phẩm không chỉ là kết tinh của văn hóa bản địa mà còn là lời mời gọi du khách tìm về miền đất Cố đô.
Tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường sản phẩm OCOP

Tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường sản phẩm OCOP

Chương trình OCOP đã từng bước mở rộng ra thị trường xuất khẩu để phù hợp với từng đối tượng sản phẩm, gắn với vai trò quảng bá, giới thiệu văn hóa Việt Nam ra thế giới.
Nam Định nâng tầm sản phẩm OCOP đặc trưng của địa phương

Nam Định nâng tầm sản phẩm OCOP đặc trưng của địa phương

Thời gian gần đây, các sản phẩm mới được công nhận OCOP của thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định) không chỉ đạt chuẩn về chất lượng mà còn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về mẫu mã và giá trị sử dụng.
Hà Nội sẽ giám sát chặt chất lượng sản phẩm OCOP

Hà Nội sẽ giám sát chặt chất lượng sản phẩm OCOP

UBND TP.Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 103/KH-UBND về Chuyên đề “Giám sát chất lượng, an toàn thực phẩm sản phẩm OCOP thực phẩm, thực phẩm đông lạnh và trái cây nhập khẩu trên địa bàn TP.Hà Nội”.
Hà Nội quảng bá sản phẩm làng nghề gắn với phát triển du lịch

Hà Nội quảng bá sản phẩm làng nghề gắn với phát triển du lịch

Hà Nội có nhiều làng nghề truyền thống đặc sắc như: Bát Tràng, Vạn Phúc, Đường Lâm, Chuông, Quảng Phú Cầu... Do đó, một giải pháp cần Hà Nội đặc biệt quan tâm là gắn sản phẩm OCOP với du lịch làng nghề, du lịch nông thôn.
Hà Nội phát triển sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, thực chất

Hà Nội phát triển sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, thực chất

Dù là địa phương dẫn đầu về số lượng, tuy nhiên, thẳng thắn nhìn nhận, chất lượng sản phẩm OCOP của Hà Nội vẫn cần tiếp tục cải thiện. Thời gian tới, thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục phát triển sản phẩm OCOP đi vào chiều sâu, thực tế và phấn đấu có thêm ít nhất 30 sản phẩm được Trung ương công nhận 5 sao.
Tìm lời giải cho bài toán đầu ra của sản phẩm OCOP Long An

Tìm lời giải cho bài toán đầu ra của sản phẩm OCOP Long An

Thời gian tới, tỉnh Long An sẽ triển khai mạnh mẽ Chương trình OCOP, nhất là kết nối tìm đầu ra cho các sản phẩm nhằm nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho các chủ thể OCOP.
Tập trung phát triển sản phẩm OCOP ở Lâm Thao

Tập trung phát triển sản phẩm OCOP ở Lâm Thao

Chương trình OCOP được triển khai đã tạo điều kiện cho các địa phương trên địa bàn huyện Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ) sản xuất ra nhiều hàng hóa chất lượng cao, mang tính đặc trưng, lợi thế của vùng, góp phần phát triển kinh tế nông thôn.
Khánh Hòa: Nâng cấp sản phẩm OCOP cả về chất lượng, mẫu mã

Khánh Hòa: Nâng cấp sản phẩm OCOP cả về chất lượng, mẫu mã

Chủ đề OCOP năm 2025 của tỉnh Khánh Hòa là “Giám sát, đánh giá; tôn vinh sản phẩm và thương mại quốc tế” nhằm tôn vinh, khen thưởng là động lực, khích lệ chủ thể không ngừng hoàn thiện, nâng cấp sản phẩm OCOP cả về chất lượng, mẫu mã và phương thức phân phối, kinh doanh.
Hà Nội vượt "rào cản" phát triển sản phẩm OCOP 5 sao

Hà Nội vượt "rào cản" phát triển sản phẩm OCOP 5 sao

Để tháo gỡ khó khăn, tạo bứt phá phát triển sản phẩm OCOP 5 sao, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn các chủ thể OCOP xây dựng hồ sơ sản phẩm 5 sao để đáp ứng các tiêu chí đề ra.
Gắn phát triển sản phẩm OCOP với xây dựng nông thôn mới

Gắn phát triển sản phẩm OCOP với xây dựng nông thôn mới

Trong thời gian tới, ngành Nông nghiệp tỉnh Tiền Giang sẽ tiếp tục phối hợp với Liên minh hợp tác xã tỉnh, Hội Nông dân tỉnh triển khai một số nhiệm vụ, giải pháp để phát triển hợp tác xã nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và sản phẩm OCOP.
Đà Nẵng trao chứng nhận cho 11 sản phẩm OCOP 4 sao

Đà Nẵng trao chứng nhận cho 11 sản phẩm OCOP 4 sao

Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP thành phố Đà Nẵng đã tổ chức công bố, trao chứng nhận 11 sản phẩm của 7 chủ thể đạt sản phẩm OCOP 4 sao.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động