Nuôi la liệt con đặc sản trong bể bạt, không mất công chăm, vớt lên bán 200.000 đồng/kg người nuôi bỏ túi trăm triệu

Tận dụng phần diện tích của gia đình, anh Ngô Chiến Thắng (Đồng Nai) và anh Võ Văn Khoa (Tiền Giang) đã dựng hệ thống bể bạt để nuôi lươn không bùn, mang lại thu nhập ổn định cho gia đình.
Thu nửa tỷ nhờ thuần hóa loài chỉ ưa bùn đất trong bể xi măng và bí quyết ấp trứng Nuôi con đặc sản dày đặc trong bể xi măng, vớt lên bán 130.000/kg thu lãi hàng trăm triệu đồng Nuôi con đặc sản dày đặc trong bể xi măng, người thu nhập trăm triệu, người bán 1,3 triệu con sang tận nước ngoài
Mô hình nuôi lươn của anh Ngô Chiến Thắng
Mô hình nuôi lươn của anh Ngô Chiến Thắng

Nhờ nuôi lươn không bùn trong bể bạt mà anh Ngô Chiến Thắng (25 tuổi, ngụ ấp 1, xã Sông Ray, H.Cẩm Mỹ, Đồng Nai) có thu nhập 100.000 triệu mỗi năm.

Tận dụng phần diện tích 5.000 m2 đất của gia đình vốn khô cằn, cỏ dại nên không thu được nguồn hoa lợi gì từ nhiều năm nay, năm 2016 anh Thắng đã xây dựng 20 bể lươn (6 m2/bể) và tiến hành nuôi thử nghiệm hơn 10.000 con lươn giống.

Sau 8 tháng đã cho kết quả khả quan, bình quân mỗi bể thu được 200 kg lươn thương phẩm (trọng lượng loại 200 gr/con). Sau khi trừ mọi chi phí kể cả đầu tư, lứa đầu tiên anh đã thu được hơn 100 triệu đồng.

Thừa thắng xong lên, anh tận dụng hết phần diện tích đất hiện có tiến hành đầu tư mô hình kết hợp giữa nuôi lươn và nuôi cá giống. “Bên cạnh những thuận lợi của trại lươn có nguồn nước dồi dào, có thể cho lươn ăn 100% cám viên của cá, mang lại lợi nhuận cao hơn cách truyền thống là cho ăn cá xay”, anh nói.

Nói về ưu điểm của mô hình này, anh Thắng cho biết: “Nuôi lươn không bùn thì mật độ nuôi có thể cao hơn, đồng nghĩa năng suất thu hoạch cao hơn so với cách nuôi truyền thống. Bể 6 m2 chúng ta có thể thu hoạch được 200 kg lươn.

“Thêm vào đó là chúng ta còn tận dụng được nguồn thức ăn công nghiệp của cá để nuôi lươn thay thức ăn tươi sống, giảm chi phí, nhưng hiệu quả mang lại rất cao. Cụ thể là chất lượng lươn thịt khi đưa ra thị trường được khách hàng ưa chuộng”, anh giải thích thêm.

Ngoài nuôi lươn thịt, anh còn nuôi cả lươn nhân giống để tự cung cấp cho trang trại của mình và bán khắp cả nước với giá hỗ trợ để giúp bà con nông dân có thể áp dụng mô hình nuôi lươn này. “Hiện tại mình đang quản lý, hỗ trợ cho hơn 5.000 hộ nông dân nuôi lươn trên toàn quốc với mô hình này”, anh Thắng nói và cho biết: “Khi chuyển giao con giống cho bà con nông dân, mình luôn kèm theo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi bao gồm cách phòng bệnh cũng như cách cho lươn ăn làm sao hiệu quả để bà con nuôi lươn tốt hơn. Khi bà con gặp vấn đề chưa rõ trong quá trình nuôi thì điện thoại trực tiếp cho mình để có những chỉ dẫn tận tình”.

Theo anh Thắng, hiện tại cơ sở lươn giống Sông Ray của anh đã áp dụng thành công hệ thống sản xuất lươn giống bằng công nghệ (RAS) - tuần hoàn với ưu điểm không cần thay nước và kiểm soát tốt dịch bệnh, chất lượng con giống tốt và hiệu quả kinh tế cao hơn.

Anh Võ Văn Khoa chăm sóc lươn nuôi không bùn trong bồn lót bạt
Anh Võ Văn Khoa chăm sóc lươn nuôi không bùn trong bồn lót bạt

Cũng chọn nuôi lươn không bùn trong bể bạt để làm giàu, anh Võ Văn Khoa, ấp Hậu Hoa, xã Hậu Thành, huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang) thu lãi hàng chục triệu đồng từ việc bán lươn thịt thương phẩm và lươn giống.

Năm 2020, vận dụng đất trống xung quanh nhà và vật liệu sẵn có, anh Khoa bắt tay vào xây dựng 03 ô bể, lót bạt xung quanh, mỗi bể có diện tích khoảng 05m2, đầu tư hệ thống ống nước, để thay nước hàng ngày. Sau khi hoàn thiện, khử khuẩn, anh Khoa liên hệ mua lươn giống về thả nuôi.

Ban đầu do chưa nắm chắc kỹ thuật nuôi lươn không bùn, thay nước không kịp thời nên cũng xảy ra sự cố lươn chậm lớn.

Không nản chí, đến nay, anh Khoa đã có cách chăm sóc lươn nuôi khoa học, đúng quy trình nên mô hình nuôi lươn không bùn của anh đã ổn định, phát triển tốt và cho thu nhập.

Theo anh Khoa, để lươn sinh trưởng, phát triển tốt, trước tiên khi làm bể nuôi phải đảm bảo yếu tố thoáng mát. Lươn khá mẫn cảm với môi trường nước trong bể, vì vậy hàng ngày phải thay nước sạch sau khi cho ăn; trên mặt nước nhất định phải rải nhiều sợi nilon làm giá thể để lươn trú ngụ.

Ngoài ra, anh Khoa còn tìm hiểu, học hỏi nuôi lươn sinh sản, tự chủ về con giống và bán cho các hộ có nhu cầu. Hiện tại, anh Khoa bố trí một bể bạt với 100 con lươn bố mẹ, khi lươn bố mẹ sinh sản anh chuyển sang 3 bể để nuôi với hơn 10.000 con lươn giống.

Hiện tại, anh chủ yếu bán lươn giống cho các hộ ở các vùng lân cận. Anh Khoa chia sẻ: "Mô hình nuôi lươn này rất hiệu quả, đầu tư bể nuôi cũng đơn giản, chi phí thức ăn đầu tư ít, không tốn nhiều thời gian, mỗi ngày chỉ phải bỏ ra khoảng 15 phút cho lươn ăn và thay nước, làm sao đảm bảo nước luôn sạch và trong thì con lươn sẽ đỡ bệnh.

Từ ưu điểm vượt trội với mô hình nuôi lươn không bùn và nhu cầu tiêu thụ lươn lớn, anh Khoa dự định mở rộng quy mô, tăng số bể nuôi.

Nuôi con đặc sản dày đặc trong bể xi măng, người thu nhập trăm triệu, người bán 1,3 triệu con sang tận nước ngoài Nuôi con đặc sản dày đặc trong bể xi măng, người thu nhập trăm triệu, người bán 1,3 triệu con sang tận nước ngoài
Thu nửa tỷ nhờ thuần hóa loài chỉ ưa bùn đất trong bể xi măng và bí quyết ấp trứng Thu nửa tỷ nhờ thuần hóa loài chỉ ưa bùn đất trong bể xi măng và bí quyết ấp trứng
Nuôi con đặc sản dày đặc trong bể xi măng, vớt lên bán 130.000/kg thu lãi hàng trăm triệu đồng Nuôi con đặc sản dày đặc trong bể xi măng, vớt lên bán 130.000/kg thu lãi hàng trăm triệu đồng
Phạm Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Nuôi loài chim lạ được ví như "siêu thịt gà", bán 250.000 đồng/kg, thu nhập trăm triệu mỗi năm

Nuôi loài chim lạ được ví như "siêu thịt gà", bán 250.000 đồng/kg, thu nhập trăm triệu mỗi năm

Chim trĩ đỏ là loại chim được rất nhiều người ưa chuộng, săn đón bởi màu sắc bộ lông. Đồng thời chim trĩ đỏ còn mang đến giá trị kinh tế cao cho người nuôi.
Mua cá cảnh về nuôi cho thoả đam mê, bất ngờ có thu nhập tiền tỷ

Mua cá cảnh về nuôi cho thoả đam mê, bất ngờ có thu nhập tiền tỷ

Với mô hình nuôi cá cảnh trên diện tích 3ha, hằng năm anh Cường thu nhập hơn một tỷ đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 16 lao động, hỗ trợ dạy nghề nuôi cá cảnh và bao tiêu sản phẩm cho hơn 10 hộ nông dân trong xã.
Giữ lửa trăm năm làng rèn Lý Nhân

Giữ lửa trăm năm làng rèn Lý Nhân

Vốn là một trong những làng nghề rèn nổi tiếng lâu đời tại đồng bằng Bắc Bộ, trải qua hàng trăm năm với nhiều thăng trầm, đến nay làng nghề Lý Nhân (thuộc xã An Tường - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc) vẫn đứng vững, bền bỉ phát triển theo thời gian. Giải quyết việc làm địa phương và giữ vững cuộc sống ổn định.
Nghệ nhân Tô Thanh Sơn: Người thổi hồn cả vũ trụ vào gốm Việt

Nghệ nhân Tô Thanh Sơn: Người thổi hồn cả vũ trụ vào gốm Việt

Tô Thanh Sơn – Chủ nhân Thuận An Đường, một trong bốn người được ví như là bốn cái trụ gốm của làng gốm Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội), đó là “Độ - Thắng – Lợi – Sơn”. Nghệ nhân hồi sinh màu men họa gốm thất truyền qua hàng ngàn năm, lưu giữ vẻ đẹp của đất, thổi hồn văn hóa quê hương vào gốm sứ cổ truyền và đưa gốm sứ Bát Tràng đến đỉnh cao “Gốm sứ họa men tinh xảo đẹp nhất của nghệ thuật gốm sứ cổ truyền đất Việt”.
Trồng giống ớt ngọt như trái cây, bán giá 80.000 đồng/kg, nông dân Lâm Đồng thu tiền tỷ

Trồng giống ớt ngọt như trái cây, bán giá 80.000 đồng/kg, nông dân Lâm Đồng thu tiền tỷ

Nhận thấy giá trị kinh tế cao từ giống ớt ngọt Sweet palermo, nông dân Lâm Đồng đã đầu tư mô hình trồng mang lại thu nhập cao.
Nuôi loài côn trùng độc lạ, không mất tiền mua thức ăn, mỗi tháng bỏ túi chục triệu đồng

Nuôi loài côn trùng độc lạ, không mất tiền mua thức ăn, mỗi tháng bỏ túi chục triệu đồng

Gián Dubia khác với gián thông thường, chúng cần có môi trường thích hợp để sinh sống. Và đặc biệt, chúng là động vật biến nhiệt nên khá nhạy cảm với độ ẩm và ánh sáng.
Đem cây mọc hoang trên rừng về trồng, lão nông chỉ bán lá cũng có tiền tỷ

Đem cây mọc hoang trên rừng về trồng, lão nông chỉ bán lá cũng có tiền tỷ

Những năm gần đây, sương sâm trở thành món ăn vặt được nhiều người ưa chuộng. Nắm bắt được nhu cầu ấy, lão nông Nguyễn Quang Định đã học cách trồng cây sương sâm ở miền Nam, mang giống cây này về Quảng Nam trồng thử nghiệm.
Chỉ cần cầm búa gõ “cóc, cóc, cóc” vào ghềnh đá là có tiền

Chỉ cần cầm búa gõ “cóc, cóc, cóc” vào ghềnh đá là có tiền

“Cóc, cóc, cóc…” Tiếng búa gõ vào ghềnh đá lúc trầm đục, lúc chát chúa. Thứ âm thanh vi diệu ấy phát ra từ một nghề mưu sinh của những người phụ nữ bản địa: Nghề “lấy” hàu.
Nuôi loài chuột chỉ ăn không uống, bán cho nhà hàng làm món đặc sản, người nuôi thu nhập tiền tỷ

Nuôi loài chuột chỉ ăn không uống, bán cho nhà hàng làm món đặc sản, người nuôi thu nhập tiền tỷ

Dúi (chuột nứa) là loài động vật gặm nhấm nên thức ăn chủ yếu là ngô, mía, lá tre, thân cỏ. Trong tự nhiên, dúi ăn chủ yếu rễ tre và măng tre. Ngoài ra, dúi còn ăn các loại hạt, củ, quả, thân cây mía.
Tôm chết trắng đồng, nông dân Kiên Giang trắng tay

Tôm chết trắng đồng, nông dân Kiên Giang trắng tay

Tính đến ngày 18/4, toàn tỉnh Kiên Giang có 446,4ha tôm nước lợ bị thiệt hại; trong đó có 308,7ha tôm nuôi bị nhiễm bệnh, với trên 130 ổ dịch, 137,7ha tôm bị thiệt hại do sốc môi trường.
Đánh liều trồng giống tiêu quả xanh lè đã cho thu hoạch, ông nông dân Gia Lai trúng lớn

Đánh liều trồng giống tiêu quả xanh lè đã cho thu hoạch, ông nông dân Gia Lai trúng lớn

Ông Nguyễn Đức Thắng-Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty TNHH một thành viên An Thắng Gia Lai (thôn Mỹ Phú, xã Ia Blang, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) là người đầu tiên trồng thành công giống tiêu xanh Srilanka ở địa phương, cho thu hoạch quanh năm.
Nuôi tập đoàn gà độc lạ, chủ trang trại thu nhập vài chục triệu/tháng

Nuôi tập đoàn gà độc lạ, chủ trang trại thu nhập vài chục triệu/tháng

Đam mê nuôi gà kiểng, anh Phạm Minh Biên và anh Võ Thanh Lâm cùng ngụ tại Vĩnh Long đã sưu tầm các giống gà mới lạ về nuôi, bất ngờ có thu nhập cao.
Trồng thứ rau đắng ngắt xanh mướt cả cánh đồng, nông dân Nam Định bán sang cả nước ngoài

Trồng thứ rau đắng ngắt xanh mướt cả cánh đồng, nông dân Nam Định bán sang cả nước ngoài

Ngải cứu là cây thân cỏ, cây trưởng thành có thể cao từ 0.4 - 1m, thuộc họ cúc. Cây có khả năng sống lâu năm, mọc dại nên nhiều nơi coi là cỏ dại cần diệt trừ.
Chỉ trồng thanh long, nông dân Điện Biên cũng có thu nhập 150 triệu đồng mỗi năm

Chỉ trồng thanh long, nông dân Điện Biên cũng có thu nhập 150 triệu đồng mỗi năm

Nhờ kỹ thuật chăm sóc hợp lý nên vườn thanh long của gia đình chị Hương đều cho năng suất cao. Nếu thời tiết thuận lợi và biết cách chăm sóc tốt, đúng quy trình kỹ thuật thì có thể đạt 20kg/gốc/vụ. Trung bình mỗi vụ cho từ 15 - 18 tấn quả, trừ chi phí cho nguồn thu khoảng 150 triệu đồng mỗi năm.
Trồng đào quả nào quả đấy to như đào tiên trong phim “Tây du ký”, nông dân rủng rỉnh tiền

Trồng đào quả nào quả đấy to như đào tiên trong phim “Tây du ký”, nông dân rủng rỉnh tiền

Những năm gần đây, đào Pháp đã mang lại nguồn lợi ích kép cho người dân vùng cao Bắc Hà (Lào Cai), không chỉ có nguồn thu từ quả chín, các vườn đào còn kiếm bộn tiền từ việc thu hút khách du lịch tới tham quan, trải nghiệm…
Trồng loại “rau vua”, xuống giống một lần thu hoạch quanh năm, nhà nông thu nhập trăm triệu

Trồng loại “rau vua”, xuống giống một lần thu hoạch quanh năm, nhà nông thu nhập trăm triệu

Nắm bắt được thị yếu của người tiêu dùng, nhiều nông dân tại Việt Nam đã bắt tay vào thử nghiệm mô hình trồng măng tây, mang lại giá trị thương phẩm cao, thu về hàng trăm triệu mỗi năm.
Thu nhập tiền tỷ nhờ tìm ra bí quyết trồng rong nho

Thu nhập tiền tỷ nhờ tìm ra bí quyết trồng rong nho

Từ mô hình nuôi trồng thử nghiệm 3 ha rong nho, hiện anh Nguyễn Quang Duy ngụ TP Nha Trang (tỉnh Khánh Hoà) đã nhân rộng quy lên 85 ha, đạt tổng doanh thu hơn 6 tỷ đồng/tháng.
Trồng cây dây leo quả sai lúc lỉu, mỗi tuần thu hoạch 2,5 tấn, nhà nông giàu to

Trồng cây dây leo quả sai lúc lỉu, mỗi tuần thu hoạch 2,5 tấn, nhà nông giàu to

Những năm gần đây, nhiều bà con nông dân ở các tỉnh như Lâm Đồng, Gia Lai, Đăk Nông đã chọn trồng chanh dây để phát triển kinh tế gia đình, điển hình là vườn trồng của ông Lê Minh Ứng (Lâm Đồng) và anh Ngô Văn Hà (Đắk Lắk) mang lại thu nhập rất cao.
Lọai cải chứa nhiều chất chống ung thư tưởng khó trồng nhưng thực ra rất dễ, cho năng suất cao

Lọai cải chứa nhiều chất chống ung thư tưởng khó trồng nhưng thực ra rất dễ, cho năng suất cao

Cải thảo, nguyên liệu chính cho kim chi - một trong những món ăn tiêu biểu nhất của Hàn Quốc hàm chứa nhiều chất chống ung thư.
Cách chăm sóc thỏ trong mùa hè nắng gắt

Cách chăm sóc thỏ trong mùa hè nắng gắt

Thỏ được xem là loại gia súc vô cùng nhạy cảm với tác nhân của ngoại cảnh, vào những mùa nắng nóng ở nhiệt độ cao kéo dài trên 35 độ C sẽ là thời điểm dễ gây ảnh hưởng đến thỏ nhất, thỏ sẽ dễ bị cảm nóng và lây lan dịch bệnh.
Nuôi chim cút lấy phân, nông dân Lâm Đồng thu nhập 20 triệu đồng/tháng

Nuôi chim cút lấy phân, nông dân Lâm Đồng thu nhập 20 triệu đồng/tháng

Phân cút là loại phân hữu cơ rất tốt, được nhà nông mua về bón cho cây trồng các loại. Như giá phân cút hiện tại là 1.900 đồng/kg, một tháng người nuôi có thu nhập trên 20 triệu đồng.
Trồng quế thành rừng, bán cả lá lẫn vỏ, nông dân Tuyên Quang thu tiền đều tay

Trồng quế thành rừng, bán cả lá lẫn vỏ, nông dân Tuyên Quang thu tiền đều tay

Từng là loại cây phủ xanh đất trống đồi trọc, quế dần trở thành một trong những cây trồng chủ lực trong cơ cấu trồng rừng, mang lại thu nhập ổn định cho nông dân Tuyên Quang.
Loại củ xù xì, xấu xí có gì đặc biệt mà người trồng phải dùng máy xúc thu hoạch, bỏ túi tiền tỷ mỗi năm

Loại củ xù xì, xấu xí có gì đặc biệt mà người trồng phải dùng máy xúc thu hoạch, bỏ túi tiền tỷ mỗi năm

Củ mài thường được thu hoạch vào mùa hè khi lá cây đã lụi hết. Khi mang về, người dùng rửa sạch và chế biến theo ý muốn của mình.
Trồng loài rau không lá được ví tốt như “thần dược”, nông dân Kiên Giang ổn định kinh tế

Trồng loài rau không lá được ví tốt như “thần dược”, nông dân Kiên Giang ổn định kinh tế

Nấm rơm là loài thực vật kỵ khí, mọc thành chùm hoặc thành cụm trên những lá mục, gỗ mục, dăm gỗ, phân động vật, trên cây cối và nấm có khả năng sinh sôi, phát triển quanh năm. Nấm rơm thường phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 28 - 35 ° C.
Cách trồng cây đu đủ đực cho hoa quanh năm, nhà nông kiếm bộn tiền

Cách trồng cây đu đủ đực cho hoa quanh năm, nhà nông kiếm bộn tiền

Đu đủ đực thường cho nhiều hoa và ít quả, chủ yếu được trồng để lấy hoa chứ không lấy quả. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh từ loại thảo mộc tự nhiên ngày càng tăng, do hoa đu đủ đực chứa nhiều dược tính tốt.
Xem thêm

Tin đọc nhiều

Apple TV 4K sẽ hỗ trợ gọi FaceTime bằng camera iPhone

Rầm rộ trồng sầu riêng trên đảo, trong đất liền, Trung Quốc sớm thất vọng khi chỉ thu được 50 tấn

Loại quả dại bé như hạt tiêu, xưa rụng đầy không ai nhặt, nay là đặc sản hiếm 300.000 đồng/kg

Giá heo hơi hôm nay 07/6: Nghịch lý nuôi heo có lãi hộ nhỏ lẻ vẫn trắng tay còn đối mặt với nguy cơ xóa sổ

Dự báo giá vàng ngày 6/6: Quay đầu trượt dốc

Xuất khẩu tăng vọt gấp 6 lần vì sao sầu riêng Việt Nam vẫn kém xa hàng Thái?

Giá heo hơi hôm nay 06/6: Dồn dập giảm, giá heo bất ngờ tăng trở lại mức cao nhất 60.000 đồng/kg

Tưởng chỉ có ở Hàn Quốc, dưa hấu tí hon Đà Lạt mang hương thơm đặc biệt của 10 loại trái cây

Sắp đến vụ thu hoạch sầu riêng vẫn ách tắc cấp mã số vùng trồng, Đắk Lắk tìm cách tháo gỡ

Biến đồ phế liệu thành bàn xoay bonsai thu ngay vài chục triệu mỗi tháng

Giá nông sản hôm nay 06/6: Cà phê bật tăng đồng loạt sát ngưỡng 62, hồ tiêu lặng sóng

Giá nông sản hôm nay 07/6: Cà phê robusta duy trì đà tăng, hồ tiêu giảm mạnh chạm đáy 71.000 đồng/kg

Nơi kỳ lạ trên trái đất, cây to cao gấp 5 lần bình thường phát hiện nhiều thực vật sắp tuyệt chủng

Nổi tiếng như bơ 'chân dài' đặc sản Đắk Nông vì sao nông dân thu hoạch chỉ thở dài?

Loại lá cây rách thủng bạc thếch được chốt giá tiền tỷ, thú đam mê hay chiêu trò?

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
bidv-1
partner-vingroup
bimland
novaland
hung-thinh
intracom-2
Phiên bản di động