Gà ngậm hoa hồng đỏ mang ý nghĩa gì mà mọi gia đình thường cúng giao thừa?

Từ xưa, trong mâm cỗ cúng giao thừa hay cúng gia tiên ngày Tết không thể thiếu con gà luộc và đĩa xôi gấc đỏ tươi. Đặc biệt, gà ngậm hoa hồng là vật phẩm thường xuyên xuất hiện nhưng không phải ai cũng hiểu ý nghĩa của việc này.
Mâm cúng giao thừa trong nhà, ngoài sân Tết Quý Mão 2023 cần chuẩn bị những gì? Những việc nhất định phải hoàn thành trong ngày 30 Tết Một số phong tục đêm giao thừa của người Việt Nam

Gà ngậm hoa hồng có ý nghĩa gì?

Gà ngậm hoa hồng đỏ mang ý nghĩa gì mà mọi gia đình thường cúng giao thừa?
Theo văn hóa của người Việt, việc cúng gà trống ngậm hoa hồng đúng trong đêm giao thừa - khoảnh khắc thiêng liêng của đất trời mang ý nghĩa tiễn biệt những điều xui xẻo của năm cũ và cầu mong một năm mới an khang, thịnh vượng.

Một số ý nghĩa tốt đẹp liên quan tới hình ảnh gà trống miệng ngậm hoa hồng đỏ trên mâm cúng đó là:

Biểu tượng cho may mắn

Với mong muốn cầu sự may mắn, khỏe mạnh cho gia đình trong cả năm, chúng ta đã nghĩ rất nhiều cách để bày tỏ lòng thành của mình. Vì thế ngay cả việc mâm cúng ngày Tết có một con gà ngậm hoa hồng cũng là vì ý nghĩa này. Điều đặc biệt thì đây phải là gà trống, hướng vào bát hương.

Theo đó miệng gà phải ngậm bông hoa hồng như để biểu thị cho sự may mắn vì hoa hồng tượng trưng cho vận may, còn màu đỏ tượng trưng cho vận đỏ. Vì vậy, theo văn hóa của người Việt, việc cúng gà trống ngậm hoa hồng đúng trong đêm giao thừa - khoảnh khắc thiêng liêng của đất trời mang ý nghĩa tiễn biệt những điều xui xẻo của năm cũ và cầu mong một năm mới an khang, thịnh vượng.

Con gà trống là loài có 5 đức lớn

Chọn gà trống để cúng còn là vì trong 12 con giáp, gà trống biểu tượng cho sự cương trực, mạnh mẽ; trong văn học gà trống được cho là loài có 5 đức lớn. Thời Nguyễn, Tả quân Lê Văn Duyệt từng nói với vua Gia Long về 5 cái đức của gà như sau:

Văn: thân có màu lông đẹp, đầu có mào như đội mũ cánh chuồn của ông tiến sĩ, biểu tượng cho văn.

Võ: chân cứng, có cựa nhọn để làm vũ khí, biểu tượng cho võ.

Dũng: gà thấy đối thủ là xông vào, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đàn, biểu tượng cho dũng khí.

Nhân: gà trống đầu đàn luôn gọi bầy đến rồi mới ăn cùng, không bao giờ ăn một mình, biểu tượng cho nhân.

Tín: đúng giờ, đúng canh liền cất tiếng gáy, luôn gáy đúng giờ bất kể thời tiết, hay mùa nào.

Hình ảnh đẹp đẽ của gà trống được người dân đúc kết qua đoạn thơ: "Trên đầu đội sắc vua ban/Dưới thời yếm thắm, dây vàng xum xuê/Thần linh đã gọi thì về/ Ngồi trên mâm ngọc gươm kề sau lưng".

Gà trống gọi mặt Trời báo hiệu năm mới

Từ đặc điểm gà trống gáy khi Mặt Trời lên nên nhiều người có niềm tin rằng con gà trống được cho là có tác động vào thời gian của con người và được thi vị hóa.

Hơn nữa, tiếng gáy báo sáng đánh thức mọi người thể hiện trí tuệ, niềm tin. Chính bởi vậy, người ta chỉ dùng gà trống để cúng chứ không dùng gà mái hay gà trống thiến.

Bông hoa hồng đỏ gắn ở mỏ gà không chỉ để trang trí thì bông hoa hồng đỏ trên mỏ gà trống chính là biểu tượng của hình ảnh gà trống cất tiếng gáy gọi Mặt Trời của ngày đầu tiên báo hiệu năm mới đã đến.

Truyền thuyết dẫn đến phong tục gà ngậm hoa hồng

Gà ngậm hoa hồng đỏ mang ý nghĩa gì mà mọi gia đình thường cúng giao thừa?
Hình tượng bông hoa hồng đỏ cũng chính là biểu tượng cho hình ảnh con gà trống rướn cổ, cất cao tiếng gáy gọi mặt trời trong ngày đầu tiên của năm mới.

Truyền thuyết liên quan tới Mặt Trời

Theo truyền thuyết, Ngọc Hoàng tạo ra mặt Đất và muôn loài nhưng cảm thấy nơi đây lạnh lẽo và ẩm thấp nên mới sai 10 mặt Trời xuất hiện để soi sáng và sưởi ấm cho mặt Đất nhưng do có quá nhiều mặt Trời nên đất lại trở nên khô, nứt nẻ.

Lúc này xuất hiện một dũng sĩ bắn hạ 9 mặt Trời bằng cung tên của mình, từ đó mặt Trời duy nhất còn sót lại vì sợ hãi nên trốn lên cao, không lộ diện.

Cuối cùng, mặt Đất lại trở về với sự lạnh lẽo, tăm tối khi xưa. Con người và muôn loài đã hợp sức lại để cùng gọi mặt Trời ló dạng nhưng không thành công.

Cho đến khi một con gà trống khỏe mạnh cất tiếng gáy, mặt Trời vì tò mò với tiếng gáy của nó nên xuất hiện làm sáng bừng không gian, sưởi ấm cho cả mặt Đất.

Khi đến đêm giao thừa (trừ tịch) - đêm trời đất tối tăm nhất, cũng là lúc mặt trời ẩn mình sâu nhất, mọi người lại kháo nhau cúng gà trống để đánh thức mặt Trời xuất hiện chiếu sáng cho muôn loài.

Tiếp đến, hình tượng bông hoa hồng đỏ cũng chính là biểu tượng cho hình ảnh con gà trống rướn cổ, cất cao tiếng gáy gọi mặt trời trong ngày đầu tiên của năm mới.

Truyền thuyết liên quan tới người đàn ông làm thịt gà

Bên cạnh đó, còn có một ý nghĩa khác được người dân truyền miệng lại. Ngày xưa có một người đàn ông nọ khi đang chuẩn bị cắt tiết gà để chuẩn bị cho mâm cúng giao thừa thì người vợ chuyển dạ sinh con.

Vì bận với việc chăm sóc cho vợ sinh con nên ông đã bỏ dở việc đang làm. Sau đó khi ông nhớ ra, xuống bếp để làm tiếp thì con gà đã chạy đi đâu mất, tìm mãi mới thấy con gà đã nằm chết trong bụi hoa hồng.

Người đàn ông đang lo lắng thì những người hàng xóm xung quanh an ủi rằng đó có lẽ là điềm lành nên đã đem gà vào làm thịt, sau khi luộc gà chín và dâng lên bàn thờ thì anh ta cũng đã ngắt một bông hoa hồng rồi gắn vào mỏ con gà.

Kể từ đó mọi người trong xóm cũng làm theo như là một cách để thể hiện rằng điềm lành sắp tới với họ.

Những tư thế gà cúng thường gặp

Gà ngậm hoa hồng đỏ mang ý nghĩa gì mà mọi gia đình thường cúng giao thừa?
Phong tục cúng gà ngậm hoa hồng thường thấy vào đêm Giao thừa.

Ngoài việc trang trí gà ngậm hoa hồng trên mâm cúng được quan tâm thì việc để gà như thế nào cho phù hợp cũng rất quan trọng. Sau đây là một số tư thế gà cúng mà bạn có thể tham khảo.

Buộc gà cúng cánh tiên

Các bước buộc gà cúng cánh tiên cho dịp lễ, Tết, đám tiệc, đám hỏi:

Bước 1: Trước tiên bạn cần nâng cổ gà thẳng đứng rồi ép sát vào thân.

Bước 2: Bắt chéo cánh về phía trước để các khớp tiếp xúc với nhau, sau đó dùng dây cố định lại.

Bước 3: Dùng dao khía nhẹ ở phần khuỷu cánh của gà để không bị bung ra.

Bước 4: Gập cùi chỏ lên bụng để tạo tư thế ngồi tự nhiên.

Buộc gà cúng kiểu gà bay

Kiểu buộc gà cúng này khá đơn giản với các bước sau.

Bước 1: Bẻ nhẹ hai cánh gà và vắt ngược lên phía lưng.

Bước 2: Dùng dây buộc cố định ở phần khắp xương cánh lên phần đầu gà.

Bước 3: Giữ cho phần đầu luôn hướng về phía trước, dựng thẳng lên cho đẹp mắt trong khi đó phần chân xếp lại thật gọn.

Buộc gà cúng kiểu gà quỳ

Buộc gà kiểu quỳ có ưu điểm là dáng gà luộc trông tự nhiên và nhìn rõ được đầy đủ đầu, cánh chân, tạo cảm giác to hơn, trông bắt mắt hơn.

Bước 1: Khứa nhẹ khớp rồi bẻ quặp 2 chân gà ra phía sau, dùng dây buộc cố định để tạo dáng quỳ sao cho tự nhiên.

Bước 2: Cố định thẳng đầu và khép 2 cánh vào sát sườn bên gà.

Ăn gì để ổn định huyết áp, ngừa đột quỵ ngày Tết? Ăn gì để ổn định huyết áp, ngừa đột quỵ ngày Tết?
5 địa chỉ mua bánh chưng ăn Tết ngon 5 địa chỉ mua bánh chưng ăn Tết ngon "nức nở" ở Hà Nội
Tết xưa làng cổ tại Xứ Thanh Tết xưa làng cổ tại Xứ Thanh
Màn đọ sắc của Màn đọ sắc của "bé Na" trong cuộc đua linh vật rắn 2025
Bí quyết ăn uống giữ dáng ngày Tết Bí quyết ăn uống giữ dáng ngày Tết
Những món ăn ngày Tết không dành cho người mỡ máu cao Những món ăn ngày Tết không dành cho người mỡ máu cao
Những loại thuốc nên chuẩn bị trong dịp Tết Nguyên đán Những loại thuốc nên chuẩn bị trong dịp Tết Nguyên đán
Thanh Tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Tuổi xông đất, xông nhà năm 2025 cho gia chủ tuổi Canh Tý

Tuổi xông đất, xông nhà năm 2025 cho gia chủ tuổi Canh Tý

Chủ nhà tuổi Canh Tý chọn người xông đất năm 2025 như thế nào để mang bình an, may mắn, phú quý trong năm mới là thắc mắc của rất nhiều người khi Tết Ất Tỵ đang cận kề. Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để tìm được câu trả lời nhé!
Tuổi xông đất, xông nhà năm 2025 cho gia chủ tuổi Nhâm Tý

Tuổi xông đất, xông nhà năm 2025 cho gia chủ tuổi Nhâm Tý

Chủ nhà tuổi Nhâm Tý chọn người xông đất năm 2025 như thế nào để mang bình an, may mắn, phú quý trong năm mới là thắc mắc của rất nhiều người khi Tết Ất Tỵ đang cận kề. Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để tìm được câu trả lời nhé!
Tuổi xông đất, xông nhà năm 2025 cho gia chủ tuổi Giáp Tý

Tuổi xông đất, xông nhà năm 2025 cho gia chủ tuổi Giáp Tý

Chủ nhà tuổi Giáp Tý chọn người xông đất năm 2025 như thế nào để mang bình an, may mắn, phú quý trong năm mới là thắc mắc của rất nhiều người khi Tết Ất Tỵ đang cận kề. Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để tìm được câu trả lời nhé!
Tuổi xông đất, xông nhà năm 2025 cho gia chủ tuổi Tý

Tuổi xông đất, xông nhà năm 2025 cho gia chủ tuổi Tý

Không được cục diện lưu niên 2025 tương trợ nên vận trình năm Ất Tỵ của người tuổi Tý vẫn còn tiềm ẩn nhiều khó khăn, thách thức. Nên chú trọng xem tuổi xông nhà đầu năm để lấy may đuổi xui, năm mới đón cơ may lớn về tiền bạc.
Nên xin chữ gì đầu năm để cả năm 2025 danh lợi vẹn toàn?

Nên xin chữ gì đầu năm để cả năm 2025 danh lợi vẹn toàn?

Truyền thống xin chữ đầu năm đã có từ lâu đời, được truyền tới ngày nay với những giá trị về tinh thần và cả văn hóa vô cùng quan trọng đối với người Việt. Vậy xin chữ đầu năm 2025 nên xin chữ gì, xin giờ nào đẹp để cả năm may mắn?
Xem tuổi xông đất, tuổi xông nhà Tết Ất Tỵ giúp nghênh lộc đầy nhà

Xem tuổi xông đất, tuổi xông nhà Tết Ất Tỵ giúp nghênh lộc đầy nhà

Xem tuổi xông đất 2025 để chọn đúng người mang đến nhiều điều cát lành, sự may mắn và thịnh vượng cho gia chủ cho cả năm Ất Tỵ. Có kiêng có lành, đón rước đúng người thì tài lộc phát đúng lúc!
5 điều cần tránh khi cúng tất niên để mang lại tài lộc, may mắn

5 điều cần tránh khi cúng tất niên để mang lại tài lộc, may mắn

Lễ cúng tất niên là cột mốc quan trọng để khép lại năm cũ, chuẩn bị bước sang năm mới, được thực hiện vào những ngày cuối năm. Chọn ngày giờ đẹp cúng tất niên sẽ mang lại may mắn, tài lộc cho gia chủ.
Mâm ngũ quả 3 miền ngày Tết Âm lịch 2025 có ý nghĩa gì?

Mâm ngũ quả 3 miền ngày Tết Âm lịch 2025 có ý nghĩa gì?

Tết cổ truyền thứ không thể thiếu trên bàn thờ gia tiên đó chính là mâm ngũ quả. Mâm ngũ quả bày trên bàn thờ ngày Tết không chỉ giúp không khí Tết lan tỏa khắp nơi mà còn mang ý nghĩa tâm linh hết sức quan trọng.
Nghề dệt thổ cẩm nét văn hóa độc đáo của người Cơ Ho

Nghề dệt thổ cẩm nét văn hóa độc đáo của người Cơ Ho

Lâm Đồng là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc anh em. Trong đó, ba dân tộc sinh sống lâu đời tại Lâm Đồng là Cơ Ho, Mạ và Churu. Đối với người Cơ Ho nghề dệt thổ cẩm đóng vai trò rất quan trọng và là một nét văn hóa độc đáo.
Vì sao chuối xanh không thể thiếu trong mâm ngũ quả ngày Tết?

Vì sao chuối xanh không thể thiếu trong mâm ngũ quả ngày Tết?

Mâm ngũ quả ngày Tết là văn hóa của người Việt Nam. Tùy theo vùng miền, mâm ngũ quả lại được biến tấu với nhiều loại quả khác nhau. Chuối xanh là một trong những loại quả không thể thiếu trong mâm ngũ quả của miền Bắc.
"Chợ nhà giàu"  tấp nập kẻ bán, người mua đồ cúng ông Công ông Táo

"Chợ nhà giàu" tấp nập kẻ bán, người mua đồ cúng ông Công ông Táo

Những ngày này, tại chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội), nhiều người dân Thủ đô đã có mặt ngay từ sáng sớm để sắm sửa, chuẩn bị cho lễ cúng ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp).
Nên đặt mâm lễ cúng ông Công ông Táo ở đâu trong nhà?

Nên đặt mâm lễ cúng ông Công ông Táo ở đâu trong nhà?

Theo tín ngưỡng dân gian, ông Công ông Táo (Táo quân) là các vị thần cai quản bếp núc trong gia đình. Vậy nhiều gia đình thắc mắc mâm lễ cúng ông Công ông Táo nên đặt ở bếp hay bàn thờ gia tiên vào dịp 23 tháng Chạp?
Mẹo đơn giản giúp chọn cá chép khỏe đẹp cúng ông Công ông Táo

Mẹo đơn giản giúp chọn cá chép khỏe đẹp cúng ông Công ông Táo

Lễ vật cúng ông Công ông Táo thường được các gia đình Việt Nam chuẩn bị rất chu toàn, từ đồ hương hoa, vàng mã, hoa tươi, mâm cơm mặn đủ món đến một thứ không thể thiếu được đó là cá chép.
Lễ cúng ông Công ông Táo: Sự khác biệt thú vị giữa 3 miền

Lễ cúng ông Công ông Táo: Sự khác biệt thú vị giữa 3 miền

Dù cùng tổ chức vào ngày 23 tháng Chạp, phong tục cúng ông Công ông Táo ở 3 miền Bắc, Trung, Nam lại có nhiều nét đặc trưng riêng. Hãy cùng khám phá những điểm khác biệt trong nghi lễ, mâm cỗ, và ý nghĩa phong tục để gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống.
Ngày và giờ đẹp cúng ông Công ông Táo năm 2025

Ngày và giờ đẹp cúng ông Công ông Táo năm 2025

Lễ cúng ông Công ông Táo là một trong những phong tục truyền thống quan trọng của người Việt. Việc chọn ngày giờ đẹp không chỉ thể hiện sự tôn trọng đối với tín ngưỡng dân gian mà còn mang ý nghĩa cầu mong may mắn, tài lộc và bình an cho gia đình.
Dùng "cá chép giả" cúng ông Công ông Táo có sao không?

Dùng "cá chép giả" cúng ông Công ông Táo có sao không?

Ngoài cá chép sống, thị trường đồ cúng ông Táo năm nay xuất hiện bánh bao cá chép, thu hút sự quan tâm đặc biệt của người tiêu dùng.
“Nước mắm Lê Gia - Cốt đặc biệt 40N” đạt chuẩn OCOP 5 sao Quốc gia

“Nước mắm Lê Gia - Cốt đặc biệt 40N” đạt chuẩn OCOP 5 sao Quốc gia

Mới đây, tại Hà Nội, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương đã họp, đánh giá và chấm điểm phân hạng sản phẩm OCOP. Sau khi tiến hành đánh giá, chấm điểm 52 sản phẩm, hội đồng đã chọn ra được 28 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 5 sao, trong đó có sản phẩm nước mắm Lê Gia - Cốt đặc biệt 40N của Công ty TNHH Thực phẩm & TMDV Lê Gia (Mắm Lê Gia).
Vị mặn của Tết và hơi ấm gian bếp hiện đại

Vị mặn của Tết và hơi ấm gian bếp hiện đại

Sáng mùng Một Tết, trong cái lành lạnh của mùa xuân, tiếng rao lanh lảnh của một người bán muối vang lên giữa con ngõ nhỏ: "Ai mua muối đầu năm, mua lộc mua phúc đây!" Bà Liên, chủ một gia đình nhỏ trong làng, chậm rãi mở cửa. Trên tay bà là chiếc khăn bông mềm lau khô chiếc bếp điện từ Brandt sáng bóng, nơi tối qua cả nhà quây quần bên nồi canh chua cá lóc ngày tất niên.
Món ăn nghe lạ tai nơi vùng cao xứ Nghệ gây sốt dịp Tết

Món ăn nghe lạ tai nơi vùng cao xứ Nghệ gây sốt dịp Tết

Từ món ăn dân dã, thịt gác bếp, lạp xưởng hay còn gọi là "bò giàng" đã thành đặc sản của núi rừng Nghệ An, có mặt ở khắp nơi, vào Nam, ra Bắc. Những ngày này, hàng trăm hộ dân ở các huyện miền núi Nghệ An hối hả sản xuất đem bán dịp Tết.
“Thủ phủ vàng mã” lớn nhất Hà Nội hối hả dịp cận Tết

“Thủ phủ vàng mã” lớn nhất Hà Nội hối hả dịp cận Tết

Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Thời điểm này, thủ phủ vàng mã truyền thống Phúc Am (huyện Thường Tín, Hà Nội) đang hối hả, chạy đua với thời gian để cho "ra lò" những sản phẩm phục vụ nhu cầu tâm linh của người dân dịp trước và sau Tết.
Tìm hướng phát triển bền vững Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

Tìm hướng phát triển bền vững Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

Chiều 26/12, tại TP Gia Nghĩa, UBND tỉnh Đắk Nông đã tổ chức Hội thảo với chủ đề “Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông với mục tiêu phát triển bền vững”.
Thừa Thiên Huế có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thừa Thiên Huế có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký Quyết định đưa lễ hội điện Huệ Nam và nghề làm bún Vân Cù vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Độc đáo lễ hội truyền thống thôn Đỗ Hà, nét đẹp vùng quê ngoại thành Hà Nội

Độc đáo lễ hội truyền thống thôn Đỗ Hà, nét đẹp vùng quê ngoại thành Hà Nội

Lễ hội truyền thống thôn Đỗ Hà là dịp để người dân gặp gỡ, giao lưu, đồng thời giúp du khách tìm hiểu, trải nghiệm những nét đẹp văn hóa địa phương.
100 gian hàng tham gia Liên hoan Du lịch, Ẩm thực - Làng nghề Bắc Ninh 2024

100 gian hàng tham gia Liên hoan Du lịch, Ẩm thực - Làng nghề Bắc Ninh 2024

Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 15 năm Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESSCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa tổ chức khai mạc Liên hoan Du lịch, Ẩm thực - Làng nghề Bắc Ninh năm 2024.
Các hợp chất saponin là đặc trưng chỉ có ở sâm Việt Nam

Các hợp chất saponin là đặc trưng chỉ có ở sâm Việt Nam

Các hợp chất saponin là đặc trưng để phân biệt sâm Ngọc Linh với các loại sâm khác trên thế giới. Hợp chất này có nhiều đặc tính dược lý, điển hình là khả năng chống ô xy hóa, tăng cường hệ miễn dịch, tác dụng kháng viêm và hỗ trợ thần kinh, đặc biệt tốt cho sức khỏe.
Nâng tầm thương hiệu và giá trị gà đồi Yên Thế

Nâng tầm thương hiệu và giá trị gà đồi Yên Thế

Nhằm tiếp tục góp phần nâng cao giá trị, quảng bá hình ảnh gà đồi Yên Thế và các sản phẩm chủ lực địa phương, vừa qua huyện Yên Thế (Bắc Giang) đã tổ chức “Lễ hội xúc tiến tiêu thụ gà đồi và các sản phẩm đặc trưng lần thứ nhất, năm 2024”.
Thanh Hoá: Kỷ niệm 70 năm đồng bào, cán bộ, chiến sĩ, học sinh miền Nam tập kết ra Bắc

Thanh Hoá: Kỷ niệm 70 năm đồng bào, cán bộ, chiến sĩ, học sinh miền Nam tập kết ra Bắc

Tối 27/10, tại TP. Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sỹ, học sinh miền Nam tập kết ra Bắc và khánh thành Khu lưu niệm.
VitaDairy được vinh danh top 10 công ty thực phẩm uy tín 2024

VitaDairy được vinh danh top 10 công ty thực phẩm uy tín 2024

Công ty Cổ phần Sữa VitaDairy Việt Nam được vinh danh Top 10 Công ty uy tín ngành Thực phẩm - Đồ uống năm 2024, theo dữ liệu báo cáo mới nhất do Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) công bố. Đây là lần thứ 5 liên tiếp, VitaDairy vinh dự nhận danh hiệu này.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
gleximco
Phiên bản di động