Tuyệt phẩm Hoàng mai Huế ngày Tết phảng phất hồn phong lưu chốn cung đình

Nói đến mai là người ta nghĩ ngay đến hoàng mai Huế. Đất và người nơi đây chính là hai yếu tố quyết định cho vị trí số một của loài hoa gắn liền với cốt cách, con người xứ Huế. Đã từ lâu, danh xưng hoàng mai Huế như một mặc định cho loài hoa mai có năm cánh với sắc vàng rực rỡ.
Những siêu phẩm mai vàng trong Lễ hội hoàng mai Huế năm 2023 Kinh ngạc với bộ sưu tập 700 cây mai vàng khủng và bí quyết 'luyện' nở đúng tết Lý do bất ngờ khiến siêu phẩm mai vàng 3 tỷ lỡ hội chợ hoa xuân
Mỗi khi Tết đến xuân về, chưng Hoàng mai trong nhà vừa làm tăng không khí Xuân, đồng thời, đó như là nét văn hóa của người dân xứ Huế và người miền Trung nói chung. Ảnh: Đình Hoàng.
Mỗi khi Tết đến xuân về, chưng Hoàng mai trong nhà vừa làm tăng không khí Xuân, đồng thời, đó như là nét văn hóa của người dân xứ Huế và người miền Trung nói chung. Ảnh: Đình Hoàng.

Hoa mai chỉ dành cho mùa xuân cũng như hoa đào chỉ nở rộ khi Tết đến xuân về. Từ miền Trung trở vào, hầu như người ta chỉ chuộng hoa mai. Có lẽ người ta chuộng cốt cách thanh tao và yêu màu vàng vương giả của mai. Hoàng mai Huế thường có bông nở ra 5 cánh, đăc biệt là có hương thơm rất đặc trưng.

Mai là một loài cây hết sức nhạy cảm với thời tiết trong khi Huế lại là một địa bàn có thời tiết khí hậu khá khắc nghiệt, thế nhưng cây mai vàng xứ Huế vẫn sinh trưởng và phát triển tốt. Vì thế, vào mỗi dịp Tết, Huế lại là nơi mà hoa mai đua nhau khoe sắc, làm đẹp thêm cho mảnh đất Cố đô này.

Theo các tài liệu nghiên cứu, mai vàng ở TT-Huế có nguồn gen bản địa đặc hữu thường gọi là “Hoàng mai Huế”, được trồng từ lâu đời ở Cung đình, phủ đệ, dinh thự, sân đình, cửa chùa, sân nhà người dân... tạo nên vẻ đẹp, trở thành biểu tượng sắc xuân của thiên nhiên và con người Huế, gắn liền với đời sống thường nhật Huế. Ảnh: Đình Hoàng
Theo các tài liệu nghiên cứu, mai vàng ở TT-Huế có nguồn gen bản địa đặc hữu thường gọi là “Hoàng mai Huế”, được trồng từ lâu đời ở Cung đình, phủ đệ, dinh thự, sân đình, cửa chùa, sân nhà người dân... tạo nên vẻ đẹp, trở thành biểu tượng sắc xuân của thiên nhiên và con người Huế, gắn liền với đời sống thường nhật Huế. Ảnh: Đình Hoàng
Hoàng mai Huế là giống cây thân gỗ nhỏ tuổi thọ bền. Cây sinh trưởng phát triển như giống mai thông thường, không kén đất trồng, chủ yếu chỉ trồng được ở khí hậu nhiệt đới. Ảnh: Đình Hoàng.
Hoàng mai Huế là giống cây thân gỗ nhỏ tuổi thọ bền. Cây sinh trưởng phát triển như giống mai thông thường, không kén đất trồng, chủ yếu chỉ trồng được ở khí hậu nhiệt đới. Ảnh: Đình Hoàng.
Mai vàng Huế có lộc xanh, cành lộc dày, hoa có cuống ngắn, 5 cánh màu vàng đậm, viền lượn sóng, mặt phẳng, các cánh xếp khít nhau, hương thơm dịu nhẹ. Đây là đặc tính cảm quan của Hoàng mai Huế, dùng để phân biệt các loại mai khác. Ảnh: Đình Hoàng.
Mai vàng Huế có lộc xanh, cành lộc dày, hoa có cuống ngắn, 5 cánh màu vàng đậm, viền lượn sóng, mặt phẳng, các cánh xếp khít nhau, hương thơm dịu nhẹ. Đây là đặc tính cảm quan của Hoàng mai Huế, dùng để phân biệt các loại mai khác. Ảnh: Đình Hoàng.
Hoàng mai Huế không có lá màu đỏ như hồng diệp mai của vùng Trung Trung bộ hay nhiều cánh như hoa mai miền Nam mà chỉ có 5 cánh, lá cây khi còn non đã có màu xanh, cánh dày, vàng tươi rực rỡ, mang hương thơm nhè nhẹ, tinh khiết và thanh thoát rất riêng biệt. Ảnh: Đình Hoàng.
Hoàng mai Huế không có lá màu đỏ như hồng diệp mai của vùng Trung Trung bộ hay nhiều cánh như hoa mai miền Nam mà chỉ có 5 cánh, lá cây khi còn non đã có màu xanh, cánh dày, vàng tươi rực rỡ, mang hương thơm nhè nhẹ, tinh khiết và thanh thoát rất riêng biệt. Ảnh: Đình Hoàng.
Từ lâu, Hoàng mai Huế được nhân giống bằng cách ghép hoặc trồng từ hạt. Hiện nay, giống này chủ yếu được trồng từ cây ghép do có ưu điểm là cây nhanh lớn, nụ nhiều, sức sống mạnh, ít bệnh hơn cây trồng từ hạt. Ảnh: Đình Hoàng.
Từ lâu, Hoàng mai Huế được nhân giống bằng cách ghép hoặc trồng từ hạt. Hiện nay, giống này chủ yếu được trồng từ cây ghép do có ưu điểm là cây nhanh lớn, nụ nhiều, sức sống mạnh, ít bệnh hơn cây trồng từ hạt. Ảnh: Đình Hoàng.

Trong những ngày Tết, người Huế chơi mai không chỉ là nhu cầu làm đẹp cho không gian, mà còn là văn hóa tinh thần, thể hiện nét sinh thái nhân văn truyền thống. Hoàng mai Huế có những nét đặc trưng mà không 1 loài hoa mai vùng nào có được. Đó chính là hình dáng và mùi hương rất riêng… Tất cả tạo nên sự thu hút của mai Huế.

Mai có một điểm lạ là cứ giữa tháng chạp là lác đác nụ và đúng ngày mùng Một thì bung ra những đóa hoa chi chít trên cành. Hoàng mai Huế không có lá màu đỏ như hồng diệp mai của vùng Trung Trung bộ hay nhiều cánh như hoa mai của miền Nam mà chỉ có 5 cánh và lá xanh, cánh dày, vàng tươi rực rỡ, mang hương thơm nhè nhẹ, tịnh khiết và thanh thoát rất riêng biệt. Với những cái đặc trưng ấy, mai Huế cũng cần những cách chăm sóc riêng mà không phải ai cũng biết.

Mai Huế thường khó trổ bông hơn so với các loại hoa mai khác. Mai Huế cần thời tiết ấm để cây đâm chồi nảy lộc. Trời quá nóng thì mai thường nở sớm. Trời quá lạnh, cây mai lại khép nụ mãi, không đơm bông được. Ảnh: Đình Hoàng.
Mai Huế thường khó trổ bông hơn so với các loại hoa mai khác. Mai Huế cần thời tiết ấm để cây đâm chồi nảy lộc. Trời quá nóng thì mai thường nở sớm. Trời quá lạnh, cây mai lại khép nụ mãi, không đơm bông được. Ảnh: Đình Hoàng.
Để chơi được mai Huế cần sự đam mê. Người chăm sóc mai phải làm sao cho hoa mai được đâm chồi nảy lộc đúng dịp, những cánh mai được lâu tàn và giữ được màu vàng vương giả của hoa mai. Ảnh: Đình Hoàng.
Để chơi được mai Huế cần sự đam mê. Người chăm sóc mai phải làm sao cho hoa mai được đâm chồi nảy lộc đúng dịp, những cánh mai được lâu tàn và giữ được màu vàng vương giả của hoa mai. Ảnh: Đình Hoàng.
Hiện nay, dù trên thị trường với nhiều loại mai khác nhau, Hoàng mai Huế vẫn luôn chiếm vị trí quan trọng và được nhiều người yêu thích. Ảnh: Đình Hoàng.
Hiện nay, dù trên thị trường với nhiều loại mai khác nhau, Hoàng mai Huế vẫn luôn chiếm vị trí quan trọng và được nhiều người yêu thích. Ảnh: Đình Hoàng.
Mai Huế thường khó trổ bông hơn so với các loại hoa mai khác. Mai Huế cần thời tiết ấm để cây đâm chồi nảy lộc. Trời quá nóng thì mai thường nở sớm. Trời quá lạnh, cây mai lại khép nụ mãi, không đơm bông được. Ảnh: Đình Hoàng.
Mai Huế thường khó trổ bông hơn so với các loại hoa mai khác. Mai Huế cần thời tiết ấm để cây đâm chồi nảy lộc. Trời quá nóng thì mai thường nở sớm. Trời quá lạnh, cây mai lại khép nụ mãi, không đơm bông được. Ảnh: Đình Hoàng.
Được xem là xứ sở của hoa mai vàng, mới đây, tỉnh TT-Huế đã có chủ trương đăng cai Lễ hội Hoàng mai Huế trên quy mô toàn quốc trong dịp đón Tết cổ truyền Quý Mão 2023. Ảnh: Đình Hoàng.
Được xem là xứ sở của hoa mai vàng, mới đây, tỉnh TT-Huế đã đăng cai Lễ hội Hoàng mai Huế trên quy mô toàn quốc trong dịp đón Tết cổ truyền Quý Mão 2023. Ảnh: Đình Hoàng.

Hoàng mai Huế dù phải chịu nhiều nắng, gió, mưa, bão nhưng vẫn vững vàng theo năm tháng, vươn sức sống để đâm chồi nảy lộc dường như là nét tượng trưng cho phẩm chất nhẫn nại, kiên trì và can đảm trước mọi khó khăn thử thách của con người xứ Huế. Mỗi độ xuân về, hoa mai vàng chớm nụ chuẩn bị kheo sắc thì cũng là lúc những thành viên trong gia đình lại được tụ họp, quây quần bên nhau. Bên cạnh đó, nhánh mai vàng ngày Tết còn giúp ta giữ gìn nét văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam./.

Bình Nguyên

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

"Hội chùa Tây Phương" chính thức khai hội và đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

"Hội chùa Tây Phương" chính thức khai hội và đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 2/4 (tức ngày 5/3 Âm lịch), UBND huyện Thạch Thất long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định ghi danh "Hội chùa Tây Phương" vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, kỷ niệm 10 năm 34 pho tượng chùa Tây Phương được công nhận bảo vật quốc gia và khai hội Chùa Tây Phương năm 2025.
Phù điêu Kala Núi Bà được công nhận là bảo vật quốc gia

Phù điêu Kala Núi Bà được công nhận là bảo vật quốc gia

Phù điêu Kala Núi Bà được công nhân là bảo vật quốc gia. Đây là bảo vật quốc gia đầu tiên của tỉnh Phú Yên được Thủ tướng công nhận; là hiện vật duy nhất, thuộc phong cách Tháp Mẫm muộn, là chiếc đầu Kala cuối cùng…
Làm lễ cúng Tết Thanh minh vào ngày, giờ nào là tốt?

Làm lễ cúng Tết Thanh minh vào ngày, giờ nào là tốt?

Tết Thanh Minh là dịp lễ quan trọng để người Việt bày tỏ lòng thành kính và biết ơn tổ tiên. Mâm cúng được chuẩn bị chu đáo, tùy theo vùng miền và điều kiện gia đình.
Những điều nên làm trong ngày Tết Thanh minh để cả năm đón may mắn

Những điều nên làm trong ngày Tết Thanh minh để cả năm đón may mắn

Tết Thanh Minh là một ngày lễ truyền thống quan trọng trong văn hóa Việt Nam, mang đậm ý nghĩa tâm linh và lòng hiếu thảo.
Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2025

Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2025

Tối 29/3 (tức mùng 1/3 năm Ất Tỵ), tại Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ long trọng tổ chức Chương trình khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ 2025.
Tết Thanh minh năm 2025 là ngày nào?

Tết Thanh minh năm 2025 là ngày nào?

Tết Thanh Minh không chỉ là một ngày lễ đơn thuần mà còn là dịp để con cháu thể hiện lòng thành kính và biết ơn đối với tổ tiên.
Tranh Đông Hồ - Di sản Văn hóa đặc biệt của làng Việt

Tranh Đông Hồ - Di sản Văn hóa đặc biệt của làng Việt

UBND tỉnh Bắc Ninh phối hợp cùng Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức chương trình “Tinh hoa văn hóa Bắc Ninh - Sắc màu Đông Hồ” diễn ra từ ngày 29 - 30/3 tại khu vực Vườn hoa đền Bà Kiệu, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội.
Thanh Hóa: Hàng nghìn người dân nô nức tham gia Lễ hội Cầu Ngư

Thanh Hóa: Hàng nghìn người dân nô nức tham gia Lễ hội Cầu Ngư

Lễ hội Cầu Ngư tại xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa là một trong những sự kiện văn hóa truyền thống đặc sắc của người dân vùng biển Diêm phố. Năm nay, lễ hội diễn ra trong 3 ngày từ 21/3 đến 23/3/2025 (tức ngày 22/2 đến 24/2 âm lịch)…Lễ hội đã thu hút hàng nghìn lượt nhân dân và du khách trong và ngoài địa bàn tham quan.
Để bánh mì Việt Nam vươn tầm thế giới

Để bánh mì Việt Nam vươn tầm thế giới

Bánh mì không chỉ là món ăn tiện lợi mà còn mang trong mình câu chuyện về văn hóa, lịch sử và sự giao thoa của các nền ẩm thực. Theo các chuyên gia, yếu tố cốt lõi để bánh mì Việt Nam vươn tầm chính là kiểm soát chất lượng đồng nhất.
Lễ hội Cầu Ngư xã Ngư Lộc – Nét đẹp văn hóa linh thiêng và niềm tự hào văn hóa dân tộc

Lễ hội Cầu Ngư xã Ngư Lộc – Nét đẹp văn hóa linh thiêng và niềm tự hào văn hóa dân tộc

Vừa qua, Trung Tướng, PGS,TS. Đồng Đại Lộc đã tham dự Lễ hội Cầu Ngư tại xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa và cảm thấy rất tự hào về lễ hội truyền thống ở địa phương.
Rộn ràng Lễ hội chùa Tây Phương – nét đẹp văn hóa tâm linh giữa lòng xứ Đoài

Rộn ràng Lễ hội chùa Tây Phương – nét đẹp văn hóa tâm linh giữa lòng xứ Đoài

Huyện Thạch Thất (Hà Nội) sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia – Lễ hội chùa Tây Phương; kỷ niệm 10 năm 34 pho tượng tại chùa được công nhận là Bảo vật quốc gia (2015 – 2025), đồng thời khai hội chùa Tây Phương vào ngày 2/4/2025 (tức ngày 5/3 Âm lịch).
Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2025

Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2025

Sáng 21/3, tại Đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2025, kỷ niệm 1777 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.
An Giang bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

An Giang bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Thời gian qua, các di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng trên địa bàn tỉnh An Giang đều được quản lý, trùng tu, tôn tạo để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa theo quy định Luật Di sản văn hóa.
20 năm “Người gác đền xứ biển”

20 năm “Người gác đền xứ biển”

Cậu Vũ Ngọc Chinh - Thủ nhang Đền thờ Đức Thánh Cả, người gắn bó cả tuổi thanh xuân của mình cho việc trùng tu tôn tạo ngôi đền. Từ năm 2005 Thủ nhang Đền thờ Đức Thánh Cả đã gắn bó với ngôi Đền đến nay cũng đã tròn 20 năm.
Lễ hội Đền Đức Thánh Cả - Những giá trị truyền thống còn mãi về sau

Lễ hội Đền Đức Thánh Cả - Những giá trị truyền thống còn mãi về sau

Lễ hội truyền thống Đền Đức Thánh Cả diễn ra từ ngày 13, 14, 15 tháng 2 âm lịch hàng năm lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, truyền thống văn hóa tâm linh của nhân dân xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc (tỉnh Thanh Hoá), thu hút nhiều du khách thập phương về dâng hương, chiêm bái.
Về Đa Lộc nghe kể chuyện “đất linh”

Về Đa Lộc nghe kể chuyện “đất linh”

Khu di tích Đền Đức Thánh Cả, xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc (tỉnh Thanh Hoá) trải qua thăng trầm của thời gian, nơi đây là một địa điểm di tích tâm linh cấp tỉnh đặc biệt thu hút đông đảo Nhân dân và du khách về dâng hương, chiêm bái hàng năm.
Công nhận nghề gốm Kim Lan là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Công nhận nghề gốm Kim Lan là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tại Trung tâm thiết kế sáng tạo giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, UBND huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức Lễ công bố các quyết định công nhận nghề gốm Kim Lan là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và công nhận điểm du lịch Kim Lan.
Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột: Dấu mốc về bước tiến mới của cà phê Việt Nam

Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột: Dấu mốc về bước tiến mới của cà phê Việt Nam

Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 lần đầu tiên đã đón người đứng đầu Tổ chức cà-phê quốc tế (ICO) đến tham và có bài phát biểu tại Lễ Khai mạc. Đây có thể nói là một dấu mốc đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc nâng cao vị thế cà-phê Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Lễ hội truyền thống phường Định Công: Nơi tôn vinh giá trị văn hóa, khuyến học, khuyến tài

Lễ hội truyền thống phường Định Công: Nơi tôn vinh giá trị văn hóa, khuyến học, khuyến tài

Lễ hội truyền thống phường Định Công (Hoàng Mai, Hà Nội) không chỉ là sự kiện văn hóa quan trọng, tôn vinh bề dày lịch sử và truyền thống địa phương, mà còn là nguồn động lực để các thế hệ tiếp nối. Đây không chỉ là dịp để con cháu bày tỏ niềm tự hào với di sản cha ông, mà còn là cơ hội tổng kết, báo cáo những thành tựu đạt được trong năm qua.
Cà phê vào hội

Cà phê vào hội

Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 đã chính thức khai mạc vào tối qua (10/3). Đây là sự kiện nhằm tôn vinh những nông dân, các nhà chế biến, kinh doanh, xuất khẩu... cà phê.
Phú Thọ tung loạt combo du lịch hấp dẫn dịp giỗ Tổ Hùng Vương 2025

Phú Thọ tung loạt combo du lịch hấp dẫn dịp giỗ Tổ Hùng Vương 2025

Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ 2025 với chủ đề "Âm vang nguồn cuội" sẽ có loạt sự kiện, sản phẩm, dịch vụ mới và các gói ưu đãi với các gói combo hấp dẫn cho du khách khi về trẩy hội Đền Hùng.
Hải Phòng đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Kỳ Phúc

Hải Phòng đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Kỳ Phúc

Lễ hội Kỳ Phúc với tuổi đời hơn 300 năm không chỉ là một nghi lễ tín ngưỡng, mà còn mang ý nghĩa văn hóa sâu sắc, thể hiện sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, khẳng định giá trị của truyền thống lịch sử.
Công nhận tri thức trồng và chế biến cà phê Đắk Lắk là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Công nhận tri thức trồng và chế biến cà phê Đắk Lắk là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa ban hành quyết định đưa tri thức trồng và chế biến cà phê của tỉnh Đắk Lắk vào danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia, ghi nhận giá trị đặc sắc của nền nông nghiệp và văn hóa dân gian vùng cao nguyên.
Về làng Đường Yên xem nam nhân thi tài "kén rể"

Về làng Đường Yên xem nam nhân thi tài "kén rể"

Lễ hội kén rể ở làng Đường Yên mang đậm nét văn hóa dân gian truyền thống của dân tộc Việt Nam, tái hiện những công việc thường ngày của cư dân lúa nước, gửi gắm trong đó những ước vọng về một cuộc sống ấm no, mùa màng tươi tốt.
Bản Cát Cát giữ gìn và bảo tồn nét văn hoá cổ của người Mông

Bản Cát Cát giữ gìn và bảo tồn nét văn hoá cổ của người Mông

Không chỉ là một trong những ngôi làng cổ được mệnh danh là đẹp bậc nhất Tây Bắc, bản Cát Cát luôn là điểm đến hấp dẫn du khách khi đến Sapa bởi công tác bảo tồn, gìn giữ giá trị truyền thống, nét đẹp trong văn hóa của cộng đồng dân tộc Mông Sapa.
Hoà Bình: Bảo tồn nghề dệt truyền thống gắn với phát triển du lịch

Hoà Bình: Bảo tồn nghề dệt truyền thống gắn với phát triển du lịch

Nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch, những năm qua, tỉnh Hoà Bình đã có nhiều giải pháp khôi phục và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt là nghề dệt thổ cẩm truyền thống.
Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ kỷ niệm 1985 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và công bố Quyết định ghi danh “Lễ hội đền Hai Bà Trưng” vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia sẽ được tổ chức vào sáng 5/3/2025 (tức ngày 6 tháng Hai năm Ất Tỵ).
Nên giữ gìn giá trị truyền thống của lễ hội chọi trâu hay tạm dừng?

Nên giữ gìn giá trị truyền thống của lễ hội chọi trâu hay tạm dừng?

Sự cố liên quan đến tình trạng mất kiểm soát của trâu chọi số 17 tại lễ hội chọi trâu Hải Lựu (Vĩnh Phúc) diễn ra vào ngày 14/2/2025 dẫn đến tin đồn trâu bị “chích điện chết trên sân đấu”. Nhiều tranh luận gay gắt về việc nên giữ gìn giá trị truyền thống của lễ hội chọi trâu hay tạm dừng?
Lễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu không chỉ là nghi lễ độc đáo có ý nghĩa tâm linh cầu phúc, góp phần bảo tồn các giá trị vật chất, tinh thần mà còn thiết thực góp phần vào công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng cũng như bảo vệ môi trường sinh thái.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
Phiên bản di động