Sắp diễn ra Lễ hội Sen Hà Nội

Nhằm quảng bá, tôn vinh những nét đẹp, giá trị văn hoá của Thăng Long Hà Nội, của vùng đất Tây Hồ, của “Sen” - loài hoa tượng trưng cho khí phách, bản sắc tâm hồn Việt, UBND quận Tây Hồ sẽ phối hợp với một số đơn vị tổ chức Lễ hội Sen Hà Nội từ 12 - 16/7 tại Không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ, quận Tây Hồ, TP. Hà Nội.
Sắp diễn ra Lễ hội Sen Hà Nội
Sắp diễn ra Lễ hội Sen tại quận Tây Hồ, Hà Nội.

Theo thông tin từ Sở NN&PTNT Hà Nội, tối ngày 12/07/2024 Sở NN&PTNT sẽ phối hợp với UBND quận Tây Hồ tổ chức khai mạc Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu các sản phẩm OCOP với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2024.

Trong khuôn khổ Lễ hội, sẽ diễn ra các hoạt động đặc sắc như: giới thiệu những giá trị độc đáo sen, của nghề ướp trà sen cũng như những nét đặc trưng riêng có của văn hoá sen trong đời sống người Việt Nam. Cùng với đó là Hội thảo bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam, chương trình nghệ thuật bán thực cảnh “Chuyện của sen”, trao giải cuộc thi ảnh “Người đẹp, áo dài và sen”...

Cũng tại Lễ hội Sen Hà Nội, Ban Tổ chức sẽ trưng bày, giới thiệu 100 gian hàng tiêu chuẩn sản phẩm OCOP và đặc sản về sen, đặc sản, ẩm thực vùng miền; khu tiểu cảnh, trang trí sự kiện; khu trải nghiệm về sản phẩm sen (tranh, ảnh, sơn mài, vải, thơ ca...); khu trưng bày không gian giới thiệu trình diễn sản phẩm (tranh, ảnh, sơn mài, vải, thơ ca từ xưa đến nay).

Bên cạnh đó sẽ có khu trưng bày không gian giới thiệu trình diễn sản phẩm: hoa sen, tơ sen, chè sen, xôi sen, giò sen, các món ăn từ sen, sản phẩm trang trí từ sen, thủ công mỹ nghệ về sen; trưng bày đại diện một số giống sen thuộc các vùng trong cả nước và một số giống sen quý của Việt Nam và Hà Nội...

Đặc biệt, trong dịp này, quận Tây Hồ và các đơn vị chức năng sẽ tổ chức Ngày hội đạp xe Hành trình xanh "Sắc Sen Tây Hồ" với sự tham gia của 7.000 người đạp xe quanh Hồ Tây; Chương trình "Sen kết nối yêu thương" thăm tặng quà Mẹ Việt Nam Anh hùng và các gia đình chính sách trên địa bàn quận.

Lễ hội sẽ được diễn ra trong 5 ngày, từ ngày 12-17/07/2024 tại Không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ, quận Tây Hồ.

Hà Quỳnh

Có thể bạn quan tâm

Tin khác

Cháo se Hạ Mỗ - món ăn độc lạ của người dân xứ Đoài

Cháo se Hạ Mỗ - món ăn độc lạ của người dân xứ Đoài

Nhắc đến ẩm thực Xứ Đoài sẽ không thể bỏ qua món cháo se Hạ Mỗ. Món ăn dân dã đồng quê có từ thời tiền Lý, gắn với sự tích khao quân của hoàng tử Lý Bát Lang ở thành Ô Diên - Kinh đô của nhà nước Vạn Xuân dưới triều hậu Lý Nam Đế.
Viện thẩm mỹ quốc tế Changwon – Viện thẩm mỹ đi đầu ngành làm đẹp tại Việt Nam

Viện thẩm mỹ quốc tế Changwon – Viện thẩm mỹ đi đầu ngành làm đẹp tại Việt Nam

Là thương hiệu Thẩm mỹ top đầu trong suốt nhiều năm qua, Viện thẩm mỹ Quốc tế ChangWon không ngừng nỗ lực trở thành đơn vị có nền móng vững chắc nhất. Đặc biệt, sở hữu công nghệ hiện đại và đắt giá hàng đầu thế giới cùng đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, góp phần đưa ChangWon trở thành thương hiệu làm đẹp số 1 Việt Nam.
Chia sẻ về chữ “thật” của TH true MILK tại Diễn đàn Thương hiệu Quốc gia Việt Nam 2024

Chia sẻ về chữ “thật” của TH true MILK tại Diễn đàn Thương hiệu Quốc gia Việt Nam 2024

Đối với Tập đoàn TH, chữ ‘thật’ được khẳng định bằng chất lượng sản phẩm và mô hình kinh tế xanh, tuần hoàn mà doanh nghiệp đang theo đuổi, áp dụng.
Nét đẹp văn hóa của người dân Đất Tổ thể hiện qua mâm cơm tri ân Vua Hùng

Nét đẹp văn hóa của người dân Đất Tổ thể hiện qua mâm cơm tri ân Vua Hùng

Cứ vào dịp Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch, du khách cả nước lại trở về Đền Hùng với lòng thành kính tri ân các Vua Hùng đã có công dựng nước. Nhân dịp này, các gia đình người dân trên địa bàn thành phố Việt Trì (Phú Thọ) lại có dịp chuẩn bị mâm cơm dâng cúng lên bàn thờ tổ tiên. Đây là nét văn hóa độc đáo thể hiện lòng tôn kính và biết ơn đối với các tiền nhân đã có công dựng nước.
Giỗ Tổ Hùng Vương - từ tín ngưỡng dân gian đến Quốc lễ

Giỗ Tổ Hùng Vương - từ tín ngưỡng dân gian đến Quốc lễ

Năm 2012, UNESCO đã vinh danh "Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ" là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, một nguồn tự hào không giới hạn của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Năm 2005, Cục Văn hóa Cơ sở (Bộ VH,TT&DL) công bố tổng 1.417 địa điểm thờ cúng Vua Hùng và các nhân vật lịch sử thời đại Hùng Vương dựng nước trên toàn quốc, trong đó có hơn 300 di tích tại tỉnh Phú Thọ.
Dâng lễ vật bánh chưng, bánh giầy lên các Vua Hùng

Dâng lễ vật bánh chưng, bánh giầy lên các Vua Hùng

Lễ vật thành kính dâng cúng lên tổ tiên gồm 18 chiếc bánh chưng của đoàn huyện Cẩm Khê, 18 chiếc bánh giầy của đoàn huyện Yên Lập chuẩn bị, mỗi chiếc nặng 1kg.
Giữ uy tín cho cà phê Việt Nam khi giá xuất khẩu tăng cao

Giữ uy tín cho cà phê Việt Nam khi giá xuất khẩu tăng cao

3 tháng đầu năm 2024, Việt Nam xuất khẩu 579.449 tấn cà phê, đạt 1,93 tỷ USD… sản lượng tăng 4,9% nhưng giá trị tăng mạnh 57,3%. Giữa bối cảnh giá cà phê biến động lớn, làm cách nào để giữ uy tín cho ngành cà phê?
Hải Phòng đón nhận bằng Di tích quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận

Hải Phòng đón nhận bằng Di tích quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận

Với những giá trị, ý nghĩa lịch sử, văn hóa tiêu biểu, Đền thờ Phạm Thượng Quận, xã An Hưng, huyện An Dương đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp bằng xếp hạng Di tích Quốc gia theo Quyết định số 4244/QĐ-BVHTTDL ngày 29/12/2023.
19 doanh nghiệp, hợp tác xã quảng bá gạo, bún, phở, bánh tráng tại Australia

19 doanh nghiệp, hợp tác xã quảng bá gạo, bún, phở, bánh tráng tại Australia

Từ ngày 18-25/3, một đoàn gồm 19 doanh nghiệp, hợp tác xã, Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ Việt Nam (VOAA) và các tổ chức đào tạo nông nghiệp hữu cơ sẽ từ Việt Nam sang Australia để gặp gỡ trực tiếp các doanh nghiệp nhập khẩu và người tiêu dùng nông sản hữu cơ Việt Nam tại Australia.
Thêm 26 di sản được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thêm 26 di sản được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa ban hành quyết định ghi danh thêm 26 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đợt này. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.
“Nổi lửa gói bánh, Tết đậm yêu thương”: Chương trình thiện nguyện do Liên minh OKVIP tổ chức

“Nổi lửa gói bánh, Tết đậm yêu thương”: Chương trình thiện nguyện do Liên minh OKVIP tổ chức

Trong không khí se lạnh của những ngày cuối năm, tại xã Ea H’leo, huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk, một chương trình đặc biệt và ý nghĩa đã diễn ra. Đó chính là sự kiện "Nổi lửa gói bánh, Tết đậm yêu thương" do Liên minh OKVIP tổ chức, sự kiện đã thu hút sự chú ý của cộng đồng xã hội và tạo nên một ngày hội đáng nhớ.
Hải Dương tổ chức khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024

Hải Dương tổ chức khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024

Sáng nay 25/2 (tức 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024 và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn là bảo vật quốc gia.
Phú Thọ: Lễ hội đền Du Yến đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Phú Thọ: Lễ hội đền Du Yến đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 23/2, tại xã Chí Tiên, Thanh Ba, Phú Thọ tổ chức lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Du Yến. Tới dự có đại diện lãnh đạo Cục Di sản văn hóa, Bộ Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL), UBND tỉnh Phú Thọ.
Vì sao có quan niệm "Lễ Phật quanh năm không bằng rằm tháng Giêng"?

Vì sao có quan niệm "Lễ Phật quanh năm không bằng rằm tháng Giêng"?

Dân gian vẫn truyền tụng câu nói “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng”, ngày rằm tháng giêng (15 tháng giêng âm lịch) vì sao lại quan trọng trong tâm thức người Việt như vậy, chuẩn bị mâm cúng thế nào?
Hàng vạn người dân dự lễ khai hội chùa Tam Chúc Xuân Giáp Thìn năm 2024

Hàng vạn người dân dự lễ khai hội chùa Tam Chúc Xuân Giáp Thìn năm 2024

Ngày 21/02/2024 (tức ngày 12 tháng Giêng), Ban Quản lý chùa Tam Chúc (thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) tổ chức Khai hội Chùa Tam Chúc Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Nghề làm xôi Phú Thượng được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Nghề làm xôi Phú Thượng được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Làng nghề xôi Phú Thượng nằm ở phía Tây của Hà Nội. Nơi đây đã nổi tiếng với nghề làm xôi truyền thống với rất nhiều chủng loại phong phú.
Lễ rước kiệu Ngọc Lộ - mở đầu cho Lễ hội Khai ấn Đền Trần xuân Giáp Thìn 2024

Lễ rước kiệu Ngọc Lộ - mở đầu cho Lễ hội Khai ấn Đền Trần xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 20/2 (ngày 11 tháng Giêng), tại Khu di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia đặc biệt đền Trần - Chùa Tháp (Nam Định) diễn ra Lễ rước kiệu Ngọc Lộ. Đây là nghi lễ mở đầu cho Lễ hội Khai ấn đền Trần 2024.
Hàng vạn người dân, phật tử dự khai hội Xuân Yên Tử năm 2024

Hàng vạn người dân, phật tử dự khai hội Xuân Yên Tử năm 2024

Sáng 19/2 (tức ngày 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di tích danh thắng Yên Tử đã diễn ra lễ Khai hội Xuân Yên Tử năm 2024.
Phú Thọ: Lễ dâng hương Tổ Mẫu Âu Cơ Xuân Giáp Thìn 2024

Phú Thọ: Lễ dâng hương Tổ Mẫu Âu Cơ Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024) Lễ dâng hương tưởng nhớ, tri ân công đức Tổ Mẫu Âu Cơ theo nghi thức truyền thống chính thức diễn ra tại xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa (Phú Thọ).
Chính thức khai hội Gióng đền Sóc năm 2024

Chính thức khai hội Gióng đền Sóc năm 2024

Sáng 15/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn).
Khai hội chùa Hương trong mưa xuân

Khai hội chùa Hương trong mưa xuân

Sáng 15/2 (tức ngày mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội chùa Hương chính thức khai hội tại sân Thiên Trù - chùa Hương (huyện Mỹ Đức). Lễ hội chùa Hương là một trong những lễ hội lớn của Hà Nội kéo dài 3 tháng, thu hút hàng vạn khách tham gia mỗi ngày.
Tưng bừng khai hội 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Tưng bừng khai hội 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng 14/2 (tức mùng 5 tết Giáp Thìn 2024) lễ kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa tổ chức tại Hà Nội, tưởng nhớ công lao to lớn của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng các tướng lĩnh, nghĩa quân Tây Sơn.
5 điều nên làm và 9 điều kiêng kỵ trong ngày mùng 1 Tết để may mắn, bình an cả năm

5 điều nên làm và 9 điều kiêng kỵ trong ngày mùng 1 Tết để may mắn, bình an cả năm

Theo quan niệm người xưa, có những phong tục nên làm, những điều kiêng kỵ trong ngày mùng 1 Tết Nguyên đán để có được niềm vui, sự may mắn cả năm.
Hái lộc đầu năm sao cho đúng để mang tài lộc, may mắn về nhà?

Hái lộc đầu năm sao cho đúng để mang tài lộc, may mắn về nhà?

Vào đêm 30 Tết, người Việt Nam chúng ta thường có thói quen hái lộc đầu năm với mong muốn có một năm mới an lành, may mắn. Đây là một phong tục ý nghĩa mang lại giá trị cao cho người Việt.
Mâm cỗ cúng tất niên, bài cúng tất niên Tết Giáp Thìn 2024

Mâm cỗ cúng tất niên, bài cúng tất niên Tết Giáp Thìn 2024

Cúng tất niên là nghi lễ quan trọng trước khi đón năm mới. Mâm lễ cúng tất niên chiều 30 Tết thường gồm mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét)... Văn cúng lễ tất niên chiều 30 Tết cũng được nêu rõ theo sách "Văn khấn cổ truyền Việt Nam".
Tết Nguyên đán - Di sản văn hóa đặc biệt

Tết Nguyên đán - Di sản văn hóa đặc biệt

Cành đào đã chớm nở, nồi bánh chưng đang tỏa hương thơm báo hiệu Tết đang rất gần. Nhân dịp Tết đến xuân về, phóng viên Tạp chí Thương hiệu và Sản phẩm có cuộc trò chuyện với nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Nguyễn Hùng Vĩ về nguồn gốc Tết Nguyên đán và những giá trị văn hoá bất biến của ngày Tết đặc biệt này.
Xin chữ đầu năm: Nét đẹp văn hóa cần gìn giữ, phát huy

Xin chữ đầu năm: Nét đẹp văn hóa cần gìn giữ, phát huy

Với sự phát triển của xã hội, tục xin chữ đầu năm đã ít nhiều có sự thay đổi. Nhưng dù có đổi thay thì đây vẫn là một nét đẹp văn hóa của người Việt cần được gìn giữ và phát huy.
Độc đáo bánh chưng đen của người Tày ở Yên Bái

Độc đáo bánh chưng đen của người Tày ở Yên Bái

Bánh chưng đen là một món ăn truyền thống của người Việt Nam. Bánh chưng được ví như linh hồn của bữa cơm ngày trọng đại, đặc biệt là ngày Tết.
Trải nghiệm Tết Việt để hiểu về nét đẹp của ngày Tết cổ truyền

Trải nghiệm Tết Việt để hiểu về nét đẹp của ngày Tết cổ truyền

Ngày 2/2, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội, diễn ra chương trình "trải nghiệm Tết Việt" với nhiều hoạt động trải nghiệm thú vị về Tết cho người dân, du khách quốc tế.
Ấn tượng với nghi lễ thả cá chép ở Hoàng Thành Thăng Long

Ấn tượng với nghi lễ thả cá chép ở Hoàng Thành Thăng Long

Sáng 2/2, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức thực hành nghi lễ "Tống cựu nghinh Tân" tại Khu di sản Hoàng Thành Thắng Long dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
sunshine
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động