Nhận diện những thách thức đối với ngành gốm sứ Việt Nam

Mặc dù đạt nhiều thành tựu đáng kể sau 10 năm triển khai Quy hoạch phát triển ngành gốm sứ - thủy tinh, song thiếu nguyên liệu sản xuất; giá nguyên liệu tăng cao, thị trường bất động sản trong nước trầm lắng đang là những thách thức không nhỏ với ngành gốm sứ.
Trang trí nhà cửa bằng những phụ kiện nào để Tết Quý Mão nghênh thêm tài lộc? Nghệ nhân Tô Thanh Sơn: Người thổi hồn cả vũ trụ vào gốm Việt Xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ đạt mức cao nhất trong 1 năm qua
Gốm sứ là ngành công nghiệp truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Gốm sứ là ngành công nghiệp truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Ngành công nghiệp truyền thống của Việt Nam

Gốm sứ là ngành công nghiệp truyền thống của dân tộc Việt Nam với lịch sử phát triển lâu đời. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, cho đến nay, ngành gốm sứ Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về năng lực sản xuất và xuất khẩu.

Trong đó, với ngành gốm sứ xây dựng, tổng công suất thiết kế gạch ốp lát hiện ở mức 850 triệu m2, sứ vệ sinh 26 triệu sản phẩm. Với ngành gốm sứ mỹ nghệ, sản xuất ngành hàng có quy mô lên đến 5.400 làng nghề và trải rộng khắp cả nước. Trong số này, gần 2.000 là làng nghề truyền thống với 115 nghề đã được công nhận.

Bên cạnh đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trường nước, sản phẩm gốm sứ của Việt Nam đã được xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, EU, Thái Lan…

Trong giai đoạn 2019 -2023, xuất khẩu sản phẩm gốm sứ của Việt Nam tăng trưởng bình quân 3,5%/năm. Kim ngạch xuất khẩu đạt mức cao nhất vào năm 2022 là 711 triệu USD, tuy nhiên đã giảm 13% trong năm 2023.

Trong đó, xuất khẩu gốm sứ của Việt Nam sang nhiều thị trường trong giai đoạn 2019 - 2023 có xu hướng tăng như: Mỹ tăng 7,4%/năm, Nhật Bản tăng 6,7%/năm, Đài Loan tăng 13,6%/năm, Thái Lan tăng 3,6%/năm, Philippin tăng 10,5%/năm…

Cơ cấu chủng loại gốm sứ xuất khẩu của Việt Nam cũng đã tăng ở nhiều chủng loại trong giai đoạn 2019 - 2023 như gốm sứ vệ sịnh tăng 0,9%/năm; gạch lát nền, ốp tường các loại tăng 12,5%/năm; đồ gốm sứ dùng trong phòng thí nghiệm tăng 9%/năm; gạch chịu lửa và các sản phẩm gốm sứ xây dựng chịu lửa khác tăng 7,3%/năm; bộ đồ ăn, đồ nhà bếp và đồ gia dụng bằng sứ tăng 14,9%/năm; gốm sứ chịu lửa khác tăng 13,8%/năm… Trong 6 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gốm sứ của Việt Nam đã phục hồi trở lại và tăng 9,5% so với cùng kỳ năm 2023.

Sau khi Bộ Công Thương ban hành Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Gốm sứ - Thủy tinh công nghiệp Việt Nam vào năm 2014 đến nay, ngành gốm sứ Việt Nam đã có sự tăng trưởng nhanh chóng về sản lượng, công nghệ sản xuất, giúp Việt Nam nâng cao năng suất, chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm gốm sứ, không chỉ phục vụ tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu.

Nghệ nhân Hà Thị Vinh, Giám đốc Công ty TNHH Gốm sứ Quang Vinh đánh giá, các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết tạo ra cơ hội rất tốt cho hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ, trong đó có gốm.

“Hiện thị trường của doanh nghiệp 95% là xuất khẩu, trong đó xác định rõ thị trường xuất khẩu chính là EU, Hoa Kỳ. Với triển vọng này, chúng tôi đặt kỳ vọng doanh thu xuất khẩu tăng trưởng ổn định ở mức trên 5% mỗi năm”, bà Vinh chia sẻ.

Chung quan điểm, ông Lý Ngọc Minh, Chủ tịch HĐTV Công ty Minh Long I cho rằng, trong tình hình thế giới luôn có nhiều biến động, nhất là sự cạnh tranh rất lớn trên thị trường, doanh nghiệp trong nước luôn phải đổi mới tư duy, xây dựng chiến lược phù hợp, đẩy mạnh việc chuyển đổi số, khoa học công nghệ, làm mới mô hình kinh doanh.

"Ngoài các thị trường xuất khẩu truyền thống, doanh nghiệp gốm sứ nên tập trung khai thác thị trường mới như Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mexico, Chile", ông Minh phân tích.

Giải pháp nào để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gốm sứ?

Nhận diện những thách thức đối với ngành gốm sứ Việt Nam
Gốm sứ Việt Nam có nhiều dư địa phát triển.

Tuy nhiên, ngành gốm sứ Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt trong trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu gốm sứ xây dựng như thiếu nguyên liệu sản xuất; giá nguyên liệu tăng cao nhưng giá sản phẩm cuối cùng không tăng; thị trường bất động sản trong nước trầm lắng; thị trường xuất khẩu phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt ngay ở thị trường nội địa và xuất khẩu, các thị trường ngày càng đưa ra nhiều tiêu chuẩn, yêu cầu khắt khe…

Trong dài hạn, ngành gốm sứ Việt Nam được dự báo sẽ còn nhiều cơ hội để tăng trưởng, nhờ vào sự phát triển không ngừng của công nghệ, nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, cũng như sự đổi mới trong thiết kế và sản phẩm…

Trong đó, nhu cầu về sản phẩm gốm sứ, đặc biệt là các sản phẩm gốm sứ cao cấp và nghệ thuật, đang gia tăng trên toàn cầu. Các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản và các nước ASEAN đều có nhu cầu cao về sản phẩm gốm sứ chất lượng.

Ngoài ra, sự gia tăng trong tiêu dùng sản phẩm gốm sứ cho trang trí nội thất và quà tặng đang thúc đẩy nhu cầu trên các thị trường quốc tế… Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do với các đối tác quốc tế, như: Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh… giúp giảm thuế xuất khẩu và mở rộng cơ hội thị trường.

Ngoài ra, Chính phủ Việt Nam thường xuyên cung cấp các chính sách hỗ trợ xuất khẩu, bao gồm ưu đãi thuế, hỗ trợ tài chính và đào tạo, đặc biệt, các chương trình xúc tiến thương mại do chính phủ tổ chức giúp doanh nghiệp gốm sứ Việt Nam tiếp cận thị trường quốc tế, tham gia triển lãm quốc tế và xây dựng mối quan hệ với các đối tác quốc tế.

Trong thời gian tới, để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gốm sứ, Việt Nam cần chú trọng vào một số giải pháp sau:

Nâng cao chất lượng sản phẩm: Cải tiến công nghệ sản xuất, đảm bảo chất lượng và độ bền của sản phẩm, đồng thời đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn và môi trường.

Đa dạng hóa mẫu mã và sản phẩm: Tạo ra nhiều mẫu mã và kiểu dáng phong phú để đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của các thị trường khác nhau.

Tăng cường quảng bá và xây dựng thương hiệu: Đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế, và xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm gốm sứ Việt Nam.

Phát triển nguồn nhân lực: Đào tạo và nâng cao tay nghề cho người lao động trong ngành gốm sứ, đồng thời khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới.

Tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu: Nghiên cứu và mở rộng thị trường mới, đặc biệt là các thị trường tiềm năng có nhu cầu cao về sản phẩm gốm sứ.

Tăng cường hợp tác quốc tế: Xây dựng quan hệ đối tác với các doanh nghiệp và tổ chức quốc tế, đồng thời tham gia vào các hiệp định thương mại tự do để tận dụng các ưu đãi về thuế quan.

Chú trọng yếu tố văn hóa và bản sắc: Kết hợp yếu tố văn hóa và bản sắc dân tộc vào sản phẩm để tạo ra giá trị đặc biệt và sự khác biệt trên thị trường quốc tế.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử: Tận dụng các kênh bán hàng trực tuyến và công nghệ số để tiếp cận thị trường và khách hàng quốc tế một cách hiệu quả hơn.

Hà Nội: Kết nối mạng lưới sản xuất tiêu dùng bền vững ngành gốm sứ Hà Nội: Kết nối mạng lưới sản xuất tiêu dùng bền vững ngành gốm sứ
Thu hồi 7 dự án tại Cụm công nghiệp gốm sứ Tân Hạnh - Đồng Nai Thu hồi 7 dự án tại Cụm công nghiệp gốm sứ Tân Hạnh - Đồng Nai
Xuất khẩu sản phẩm gốm sứ đạt trên 352,61 triệu USD trong nửa đầu năm Xuất khẩu sản phẩm gốm sứ đạt trên 352,61 triệu USD trong nửa đầu năm
Anh Minh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Chủ tịch VATAP: Phải khơi lại ý chí chiến đấu trong cuộc chiến chống hàng giả

Chủ tịch VATAP: Phải khơi lại ý chí chiến đấu trong cuộc chiến chống hàng giả

Trước tình trạng hàng giả, hàng nhái ngày càng tinh vi và lan rộng trên cả thị trường truyền thống lẫn sàn thương mại điện tử, Thủ tướng Chính phủ đã liên tiếp ban hành Công điện 65, Chỉ thị 13 và Công điện 72 nhằm siết chặt kiểm soát và xử lý nghiêm vi phạm. Trao đổi với phóng viên Tạp chí Thương hiệu và Sản phẩm, ông Nguyễn Đăng Sinh – Chủ tịch Hiệp hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VATAP) – nhấn mạnh: Để bảo vệ thương hiệu Việt một cách hiệu quả, cần đồng thời áp dụng giải pháp công nghệ chống giả hiện đại và hành động cụ thể, quyết liệt từ lực lượng thực thi ở cơ sở.
Mỹ ưu tiên công nghệ cao, dệt may Việt Nam tranh thủ “thời gian vàng”

Mỹ ưu tiên công nghệ cao, dệt may Việt Nam tranh thủ “thời gian vàng”

Tuyên bố mới đây của Tổng thống Mỹ Donald Trump về định hướng phát triển sản xuất trong nước đã tạo cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam. Các doanh nghiệp trong nước đang tăng tốc giao hàng trong thời gian 90 ngày hoãn thuế, giữa lúc cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt.
Ngành sầu riêng Việt Nam trước cơ hội bứt phá: Cần kiểm soát chất lượng để phát triển bền vững

Ngành sầu riêng Việt Nam trước cơ hội bứt phá: Cần kiểm soát chất lượng để phát triển bền vững

Trước thềm Hội nghị phát triển ngành hàng sầu riêng bền vững tổ chức ngày 24-5 tại Đắk Lắk, ông Huỳnh Tấn Đạt – Cục trưởng Cục Trồng trọt và Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-MT) – đã có những chia sẻ quan trọng với báo chí. Ông nhấn mạnh rằng dù cơ hội xuất khẩu đang mở rộng mạnh mẽ, đặc biệt là với thị trường Trung Quốc, thì vấn đề kiểm soát chất lượng vẫn là điều kiện tiên quyết nếu ngành sầu riêng muốn phát triển một cách bền vững và lâu dài.
Thêm 829 vùng trồng, 131 cơ sở đóng gói sầu riêng được phép xuất khẩu sang Trung Quốc

Thêm 829 vùng trồng, 131 cơ sở đóng gói sầu riêng được phép xuất khẩu sang Trung Quốc

Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) vừa cập nhật danh sách 829 mã số vùng trồng và 131 mã số cơ sở đóng gói sầu riêng của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, yêu cầu cao về chất lượng và nguy cơ mất kiểm soát từ tăng trưởng nóng đang đặt ra nhiều thách thức cho ngành hàng này.
Giá xăng ngày 22/5 có thể tăng nhẹ, dầu diesel giảm

Giá xăng ngày 22/5 có thể tăng nhẹ, dầu diesel giảm

Dự báo giá xăng trong nước có thể điều chỉnh tăng nhẹ, trong khi giá dầu diesel có khả năng giảm nếu không sử dụng Quỹ bình ổn. Diễn biến giá dầu thế giới và các yếu tố địa chính trị tiếp tục tác động mạnh đến thị trường năng lượng.
Vùng Thủ đô - Tâm điểm phát triển mới của thị trường bất động sản

Vùng Thủ đô - Tâm điểm phát triển mới của thị trường bất động sản

Với tầm nhìn chiến lược, không gian phát triển được mở rộng và sự vào cuộc đồng bộ của chính quyền, doanh nghiệp và nhà đầu tư, thị trường bất động sản Hà Nội và vùng phụ cận đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới.
Thí điểm đất đai theo Nghị quyết 171: Cơ hội vàng cho nhà ở thương mại

Thí điểm đất đai theo Nghị quyết 171: Cơ hội vàng cho nhà ở thương mại

Nghị quyết 171/2024/QH15 và Nghị định 75/2025/NĐ-CP đang thổi luồng sinh khí mới vào thị trường bất động sản khi tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp tiếp cận và khai thác hiệu quả quỹ đất hiện có, đặc biệt trong phát triển nhà ở thương mại.
Gạo “low carbon” Việt Nam lần đầu xuất ngoại, chinh phục thị trường Nhật Bản

Gạo “low carbon” Việt Nam lần đầu xuất ngoại, chinh phục thị trường Nhật Bản

Lô gạo đầu tiên mang nhãn hiệu “phát thải thấp - low carbon” của Việt Nam sẽ chính thức xuất khẩu sang Nhật Bản trong tháng 5, đánh dấu bước tiến quan trọng trong nỗ lực phát triển nông nghiệp xanh và chất lượng cao.
Sầu riêng Việt Nam chật vật vào Trung Quốc giữa lúc Thái Lan tăng tốc

Sầu riêng Việt Nam chật vật vào Trung Quốc giữa lúc Thái Lan tăng tốc

Dù có tiềm năng lớn, sầu riêng Việt Nam vẫn chật vật tìm chỗ đứng tại thị trường Trung Quốc, trong khi Thái Lan đang tăng tốc với chiến lược bài bản, đáp ứng nghiêm ngặt các yêu cầu kỹ thuật và đẩy mạnh ngoại giao. Sự chênh lệch ngày càng lớn về kim ngạch và sản lượng xuất khẩu đang gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh cho ngành hàng này tại Việt Nam.
Sầu riêng “thất mùa” đầu ra: Hậu quả từ lệ thuộc một thị trường

Sầu riêng “thất mùa” đầu ra: Hậu quả từ lệ thuộc một thị trường

Chỉ đạt 20% so với kế hoạch trong 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng – mặt hàng chủ lực của ngành rau quả – đang khiến ngành nông sản Việt Nam đối mặt cú sốc lớn. Giá trong nước tụt dốc không phanh, nông dân miền Tây buộc phải bán lẻ ven đường, phản ánh rõ những lỗ hổng trong chuỗi sản xuất và kiểm soát chất lượng.
Thị trường vàng tuần tới: Kỳ vọng tăng tiếp, nhưng còn nhiều ẩn số

Thị trường vàng tuần tới: Kỳ vọng tăng tiếp, nhưng còn nhiều ẩn số

Sáng nay 11/5, giá vàng miếng SJC tiếp tục tăng mạnh, lên tới 122 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra. Giá vàng nhẫn và trang sức cũng tăng theo. Trên thị trường quốc tế, giá vàng vọt lên hơn 3.300 USD/ounce, bất chấp đồng USD phục hồi, do lo ngại về tình hình địa chính trị và kinh tế toàn cầu.
Dòng người chen mua vàng giữa lúc giá hạ, chuyên gia cảnh báo rủi ro

Dòng người chen mua vàng giữa lúc giá hạ, chuyên gia cảnh báo rủi ro

Sáng 9/5, giá vàng trong nước giảm tới 1 triệu đồng/lượng, tại nhiều cửa hàng lớn ở Hà Nội, người dân lại đổ xô xếp hàng mua vàng. Trước diễn biến khó lường của thị trường, các chuyên gia cảnh báo rủi ro đầu cơ và khuyến nghị nhà đầu tư cần thận trọng.
Giá vàng giảm tuần thứ 2 liên tiếp, chuyên gia dự báo khó tăng trong tuần tới

Giá vàng giảm tuần thứ 2 liên tiếp, chuyên gia dự báo khó tăng trong tuần tới

Giá vàng thế giới đã có tuần giảm thứ 2 liên tiếp sau chuỗi tăng giá "khủng" lên đỉnh kỷ lục 3.500 USD/ounce. Trong khi các nhà đầu tư lạc quan, giới chuyên gia lại cho rằng khó tăng những ngày tới.
Xuất khẩu giảm sâu, nhà vườn đem sầu riêng ra ven đường bán để tránh thua lỗ

Xuất khẩu giảm sâu, nhà vườn đem sầu riêng ra ven đường bán để tránh thua lỗ

Giá sầu riêng ở vùng trồng giảm sâu, nhiều nhà vườn ở huyện Phong Điền (TP Cần Thơ), Châu Thành A (Hậu Giang) đã trực tiếp mang sầu riêng ra ven Quốc lộ 61C (tuyến đường nối Cần Thơ – Vị Thanh) để bán.
Nhu cầu vàng của Việt Nam giảm mạnh trong bối cảnh giá cao ngất ngưởng

Nhu cầu vàng của Việt Nam giảm mạnh trong bối cảnh giá cao ngất ngưởng

Theo báo cáo của Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), nhu cầu vàng thỏi và tiền vàng của Việt Nam giảm 15% so với cùng kỳ năm trước, xuống còn 12 tấn vàng trong quý I/2025.
Lùi thời gian điều chỉnh giá xăng sang chiều ngày 5/5

Lùi thời gian điều chỉnh giá xăng sang chiều ngày 5/5

Theo quy định hiện hành, thứ năm ngày 1/5/2025 là ngày nghỉ lễ Quốc tế Lao động (ngày nghỉ lễ thứ 2 của kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5/2025). Do vậy, việc điều hành giá xăng dầu liền kề sau kỳ điều hành ngày 24/4/2025 sẽ được thực hiện vào thứ hai ngày 5/5/2025 (ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ lễ).
Giá vàng được dự báo tăng hay giảm trong tuần này?

Giá vàng được dự báo tăng hay giảm trong tuần này?

Mở cửa phiên giao dịch sáng 28/4, giá vàng trong nước và thế giới đồng loạt giảm, tuy nhiên giá trong nước hiện vẫn đi xuống khá chậm.
Giá vàng thời gian tới thăng hoa hay tụt dốc?

Giá vàng thời gian tới thăng hoa hay tụt dốc?

Trong khi Saxo Bank vừa điều chỉnh nâng dự báo giá vàng thế giới năm 2025 lên mức 3.500 USD/ounce. Trong nước, các chuyên gia cho rằng, giá vàng có thể giảm xuống khoảng 110 triệu đồng/lượng.
Thị trường bán lẻ chờ cú hích từ dịp lễ 30/4 và 1/5

Thị trường bán lẻ chờ cú hích từ dịp lễ 30/4 và 1/5

Theo các nhà bán lẻ, quý I vừa qua, giá trị giỏ hàng của người tiêu dùng đã tăng khoảng 9%, phản ánh tín hiệu phục hồi ban đầu của tiêu dùng nội địa. Dịp lễ 30/4 - 1/5 được xem là "cú chạy đà" quan trọng, với hàng loạt chương trình giảm giá hấp dẫn thu hút người tiêu dùng và thúc đẩy sức mua.
Giá xăng được dự báo tăng mạnh vào ngày mai (24/4)

Giá xăng được dự báo tăng mạnh vào ngày mai (24/4)

Theo chu kỳ điều hành giá, liên Bộ Công Thương - Tài chính sẽ công bố giá bán lẻ xăng dầu mới vào ngày mai (24/4).
Từ nay đến cuối năm, giá gạo xuất khẩu sẽ tăng nhưng không nhiều

Từ nay đến cuối năm, giá gạo xuất khẩu sẽ tăng nhưng không nhiều

Đó là dự báo của ông Nguyễn Văn Thành - Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất - thương mại Phước Thành IV (tỉnh Vĩnh Long) về giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
Chuyên gia: Ngưỡng 150 triệu đồng/lượng vàng không còn xa vời

Chuyên gia: Ngưỡng 150 triệu đồng/lượng vàng không còn xa vời

Giá vàng miếng trong nước chính thức lập kỷ lục 118 triệu đồng khi căng thẳng thương mại Mỹ - Trung leo thang, theo các chuyên gia - dự báo, trong dài hạn, với đà tăng như hiện nay, ngưỡng 150 triệu đồng/lượng vàng không còn là quá xa vời.
Giá vàng sẽ lập kỷ lục mới vào tuần tới hay quay đầu giảm sâu?

Giá vàng sẽ lập kỷ lục mới vào tuần tới hay quay đầu giảm sâu?

Tuần qua, giá vàng thế giới liên tục lập phá đỉnh và kết thúc tuần giao dịch ở mức 3.238 USD/ounce. Khảo sát vàng hàng tuần mới nhất của Kitco News cho thấy các chuyên gia trong ngành đang lạc quan chưa từng có về triển vọng giá vàng.
Lợi dụng thông tin sáp nhập để thổi giá đất chỉ vài ngày sẽ hết

Lợi dụng thông tin sáp nhập để thổi giá đất chỉ vài ngày sẽ hết

Ông Lê Văn Bình, Phó cục trưởng Cục Quản lý đất đai, Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho rằng, việc lợi dụng thông tin sáp nhập để thổi giá đất trong thời gian qua chỉ là nhất thời, và cũng chỉ vài ngày sẽ hết.
Nhiều ngân hàng dự báo giá vàng có thể chạm mốc 4.000 USD/ounce

Nhiều ngân hàng dự báo giá vàng có thể chạm mốc 4.000 USD/ounce

Bất chấp đà tăng nóng của giá vàng, cả giới phân tích lẫn nhà đầu tư đều dự báo kim loại quý còn tiếp tục tỏa sáng trong tuần tới, thậm chí nhiều ngân hàng đã nâng dự báo đối với kim loại quý này lên 4.000 USD/ounce.
Chuyên gia chỉ rõ 5 sai lầm lớn khi đầu tư vàng "lướt sóng"

Chuyên gia chỉ rõ 5 sai lầm lớn khi đầu tư vàng "lướt sóng"

Trạng thái "suốt ruột" khi giá vàng tăng là tâm lý phổ biến bởi nhà đầu tư lo ngại không kịp nắm bắt cơ hội kinh doanh sinh lời, theo chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long.
“Sốt đất ảo” theo tin đồn sáp nhập, các địa phương đồng loạt cảnh báo

“Sốt đất ảo” theo tin đồn sáp nhập, các địa phương đồng loạt cảnh báo

Các địa phương như Phú Thọ, Ninh Bình, Bắc Giang, Thái Bình đồng loạt đưa ra cảnh báo nguy cơ "sốt đất ảo", nhất là tại các khu vực được dự đoán là trung tâm hành chính mới.
Hàng không tăng 20% chuyến bay dịp nghỉ lễ 30/4-1/5

Hàng không tăng 20% chuyến bay dịp nghỉ lễ 30/4-1/5

Trong dịp cao điểm nghỉ lễ 30/4-1/5 trên các đường bay nội địa, các hãng hàng không Việt Nam dự kiến thực hiện 7.536 chuyến bay (trung bình 685 chuyến/ngày), tăng tương ứng 24% và 21%.
Xem thêm

Tin đọc nhiều

Giá tiêu bật tăng mạnh, doanh nghiệp kỳ vọng xuất khẩu khởi sắc

Xuất hóa đơn điện tử từ 1/7: Ghi địa chỉ mới hay giữ theo giấy đăng ký kinh doanh?

Giá cà phê hôm nay tiếp tục chịu áp lực giảm: Triển vọng sản lượng toàn cầu ở mức kỷ lục

Giá tiêu tăng vọt lên 142.000 đồng/kg, Việt Nam thành tâm điểm cung ứng toàn cầu

Giá cà phê trong nước tăng nhẹ theo đà robusta, arabica giảm sâu vì áp lực mùa vụ

Thanh Hóa tạo đột phá chiến lược từ tổ chức bộ máy: Công bố nhân sự chủ chốt tại 166 xã, phường

Dấu mốc 24 năm thành lập - Halcom Việt Nam kiên định phát triển bền vững, vươn mình cùng Kỷ nguyên mới của dân tộc

Đô la Mỹ suy yếu, vàng tăng mạnh: Chu kỳ mới hay nhất thời?

Thịt heo nhập khẩu tăng vọt: Bài toán cạnh tranh và định vị thương hiệu nội địa

Giá vật liệu xây dựng tăng vọt: Hồi chuông cảnh báo về khai thác tài nguyên tự nhiên

Vải không hạt có gì đặc biệt mà gây ấn tượng mạnh trên thị trường?

Thương hiệu cá tra Việt Nam: Chất lượng, giá rẻ và sức hấp dẫn tại thị trường Mỹ

Bứt tốc xuất khẩu nông sản cuối năm 2025

Chi tiết các đối tượng không chịu thuế VAT trong Nghị định 181/2025/NĐ-CP

VPBank triển khai Apple Pay cho chủ thẻ VPBank JCB

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động