Cách chăm sóc thỏ trong mùa hè nắng gắt

Thỏ được xem là loại gia súc vô cùng nhạy cảm với tác nhân của ngoại cảnh, vào những mùa nắng nóng ở nhiệt độ cao kéo dài trên 35 độ C sẽ là thời điểm dễ gây ảnh hưởng đến thỏ nhất, thỏ sẽ dễ bị cảm nóng và lây lan dịch bệnh.
Nuôi “thú cưng của chị Hằng”, cho ăn rau củ rẻ tiền, bán làm đặc sản lạ ở thành phố thu hàng trăm triệu Thoát nghèo, vươn lên làm giàu nhờ nuôi thỏ thương phẩm Nuôi loài thú lông trắng, mắt đỏ nông dân thu trăm triệu mỗi năm
Thỏ được xem là loại gia súc vô cùng nhạy cảm với tác nhân của ngoại cảnh
Thỏ là loại gia súc vô cùng nhạy cảm với tác nhân của ngoại cảnh

Thỏ là động vật có vú nhỏ được xếp vào họ Leporidae thuộc bộ Lagomorpha, sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới. Thỏ được phân loại thành bảy loại, điển hình như thỏ rừng châu Âu (Oryctolagus cuniculus), thỏ đuôi bông (giống Sylvilagus; 13 species), thỏ Amami (Pentalagus furnessi, 1 loài thỏ quý hiếm ở Amami Oshima, Nhật). Còn nhiều loài thỏ khác trên thế giới; thỏ đuôi bông, thỏ cộc và thỏ rừng được xếp vào bộ Lagomorpha.

Một con thỏ nhà có thể sống tới 10 năm hoặc hơn nữa. Chúng thích ném đồ chơi lung tung và gặm nhấm trên bìa cứng. Trong một số gia đình, thỏ có thể nảy sinh sự đồng cảm với mèo và chó. Dù bị nhốt trong những cái chuồng nhỏ hẹp nhưng thỏ cũng được huấn luyện để trở thành vật nuôi tự do như chó và mèo. Nếu được nuôi trong môi trường thích hợp với chế độ ăn cân bằng, thỏ sẽ sống lâu hơn.

Thỏ được xem là loại gia súc vô cùng nhạy cảm với tác nhân của ngoại cảnh, vào những mùa nắng nóng ở nhiệt độ cao kéo dài trên 35 độ C sẽ là thời điểm dễ gây ảnh hưởng đến thỏ nhất, thỏ sẽ dễ bị cảm nóng và lây lan dịch bệnh. Vì vậy chủ vật nuôi cần biết cách chăm sóc hợp lý để thỏ không mắc các bệnh lý, bị chết và làm thiệt hại về kinh tế.

Để nuôi thỏ trong mua hè nắng nóng cần đặc biệt lưu ý những gì thì dưới đây chính là thông tin cực kì hữu ích dành cho những ai đang nuôi thỏ và có ý định nuôi thỏ trong vụ hè sắp tới:

Chuồng nuôi dành cho thỏ

Cách chăm sóc thỏ trong mùa hè nắng gắt

Chăn nuôi thỏ là cả một quá trình nhất là với quy mô lớn thì việc xây dựng chuồng trại nhằm đảm bảo được độ sạch sẽ, vệ sinh thông thoáng là rất cần thiết. Đặc biệt nếu có điều kiện thì có thể xây thêm các hệ thống làm mát bằng quạt thông gió để tạo độ mát mẻ cho đàn thỏ

Nếu gia đình nào nuôi thỏ ở hệ quy mô nhỏ theo hệ gia đình thôi thì có thể đặt lồng thỏ ở nơi thoáng mát, có bóng râm như ngoài vườn, dưới tán cây, đầu nhà, có mái che chắn chống mưa, nắng, gió lùa,.. Tuyệt đối không nên đặt lồng thỏ ở trong chuồng gà, chuồng lợn, vì những nơi này rất bí, ngột ngạt, có mùi hôi thối dẫn đến khả năng lây lan dịch bệnh cao.

Vào những ngày nắng nóng của mùa hè, chủ vật nuôi có thể tạo thêm vòi phun nước lên trên mái để hạ nhiệt độ, không nên để nơi có ánh nắng trực tiếp, chiếu dọi trực tiếp vào lồng nuôi. Đối với nền chuồng nuôi lúc nào cũng nên để khô ráo, dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ hàng ngày và định kỳ phun thuốc khử trùng chuồng nuôi thường xuyên.

Chế độ thức ăn và nước uống cho thỏ

Cách chăm sóc thỏ trong mùa hè nắng gắt

Vì thỏ có đặc điểm dạ dày rất nhỏ, giãn tốt nhưng chế độ co bóp lại rất yếu, mạnh tràng có dung tích lớn và khả năng tiêu hóa các chất xơ đều là nhờ có hệ vi sinh vật. Cho nên vào mùa hè nắng nóng hãy cho thỏ ăn thật nhiều các loại thức ăn thô xanh có chất lượng tốt, điều này có thể đáp ứng được các nhu cầu về dinh dưỡng của thỏ lại vừa có tác dụng đảm bảo cho hệ sinh lý tiêu hóa tốt, chống nóng cao.

Đối với các loại thức ăn thô xanh dành cho thỏ thì cần phải được rửa sạch sẽ bằng nước máy hoặc nước giếng khoan. Thức ăn xanh như rau, củ, quả không được dự trữ quá lâu ngày dễ bị ôi, hỏng; tuyệt đối không dùng các loại cỏ ở những nơi lầy lội, bẩn và những nơi là bãi chăn thả của các loại gia súc khác để làm nguyên liệu thức ăn cho thỏ nhà mình.

Đối với các loại thức ăn từ rau củ như bắp cải, khoai lang thì sau khi rửa sạch hãy đem đi phơi khô ngoài nắng cho ráo bớt nước trước khi đem đi cho thỏ ăn. Nếu như cho thỏ ăn các loại thức ăn nghèo chất xơ hoặc các loại thức ăn không tươi, chứa nhiều nước hoặc dập nát, ôi thiu thì sẽ dẫn đến tình trạng rối loạn về tiêu hóa như ỉa chảy, đầy hơi, chướng bụng,.. khiến cho thỏ bị chết.

Thỏ là một loại gia súc đặc biệt, nếu thỏ thiếu nước còn nguy hiểm hơn cả việc thiếu thức ăn. Nước đặc biệt rất quan trọng đối với tho đẻ và tiết sữa, nếu không cũng cấp đầy đủ nguồn nước cho thỏ thì sẽ dẫn đến tình trạng làm thiếu sữa cho thỏ con thậm chí làm mất sữa khiến cho thỏ mẹ ăn thịt thỏ con.

Trong khoảng thời gian nuôi thỏ đẻ thì chủ vật nuôi nên quan tâm nhiều hơn vì gia đoạn này thỏ mẹ cần rất nhiều thứ từ thức ăn đến nguồn nước. Ngoài ra có thể cùng cấp thêm cả lượng nước đường gluco, mía, vitamin để giúp thỏ mẹ nhanh chóng hồi sức cho cơ thể, tiết thật nhiều sữa cho đàn con được phát triển tốt nhất. Sau những ngày thỏ đẻ, chỉ nên đưa ô đẻ vào lồng thỏ mẹ ít nhất 1 lần/ ngày để cho thỏ con bú, tránh các hiện tượng của thỏ mẹ chui vào trong ổ để ỉa, đái, dẫm đạp và bới ổ lên đàn con. Cần làm chuồng thoáng mát riêng để cho thỏ mẹ nghỉ ngơi thoải mái.

Khác với nuôi thỏ đẻ thì nuôi thỏ thịt nên có mật độ nuôi riêng. Với đàn thỏ thịt nên dãn cách mật độ nuôi từ 5-6 con/ ô lồng/ chuồng nuôi. Tuyệt đối không nên vận chuyển thỏ trong thời tiết quá nắng, nóng vì nhiệt độ cao sẽ làm thỏ rất dễ chết. Khi vận chuyển thỏ với quãng đường dài thì nên nhẹ nhàng, không làm cho thỏ sợ hãi, hoảng hốt, tốt nhất nên xếp mỗi con một ngăn thùng giãn cách nhau. Một điều lưu ý với chủ vật nuôi khi muốn vận chuyển thỏ đi nhất là đêm trước ngày vận chuyển thì không nên để cho thỏ ăn quá no, nếu ăn no quá sẽ làm cho thỏ bị khát nước khi vận chuyển đi. Vậy nên cần vận chuyển và đưa thỏ đi khi trời mát mẻ, dễ chịu.

Vệ sinh chuồng nuôi và phòng trị bệnh cho thỏ

Cách chăm sóc thỏ trong mùa hè nắng gắt

Thỏ là loại gia súc có sức đề kháng cơ thể yếu, rất dễ bị cảm và nhiễm các mầm bệnh rồi phát triển thành dịch, đặc biệt nhất là trong điều kiện thời tiết mùa nắng nóng. Để có thể hạn chế được một các tối đa giảm thiểu tổn thất do mầm bệnh lây lan đến thỏ thì điều quan trọng nhất vẫn là các biện pháp và kỹ thuật vệ sinh trong chăn nuôi. Chính việc tạo ra môi trường tiểu khí hậu chuồng nuôi hợp vệ sinh và tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp vệ sinh phòng bệnh là điều vô cùng thiết thực và cần thiết: Vệ sinh chuồng trại mỗi ngày, tẩy uế chuồng trại theo định kỳ mỗi tuần, mỗi tháng, nhằm hạn chế được các rủi ro lây lan từ nhiều nguồn bệnh cho thỏ.

Ngoài ra chủ vật nuôi có thể phun thuốc sát khuẩn chuồng thỏ tối thiểu mỗi tháng 1 lần, sát trùng các vật dụng như đựng thức ăn, nước uống, lồng nuôi bằng đèn khò hoặc đột bằng giẻ tẩm dầu hàng tháng vài lần. Có thể là 2 lần/1 tháng để phòng chống và làm sạch hoàn toàn dịch bệnh. Lưu ý, khi dọn chuồng cũng cần tiến hành dọn vệ sinh ổ đẻ, máng ăn cho thỏ sạch sẽ, thoáng mát.

Phòng bệnh có thỏ bằng việc chủ động tiêm phòng các loại thuốc, vắc xin:

Đối với bệnh bại huyết: Nên tiêm vắc xin để có thể phòng bệnh bại huyết cho thỏ ở độ tuổi từ 2 tháng tuổi. Đối với thỏ ở độ tuổi sinh sản thì nên tiêm định kì khoảng 6 tháng/lần.

Đối với căn bệnh ghẻ: Nếu thỏ bị ghẻ thì nên dùng loại thuốc Ivermectin tiêm với khối lượng là 0,7ml/3kg thể trọng, hoặc có thể tiêm loại thuốc Vimectin với lượng thuốc là 0,2 – 0,3ml/con để điều trị dứt điểm.

Đối với căn bệnh cầu trùng: Để có thể phòng chống với căn bệnh cầu trùng này cần vệ sinh và sát trùng chuồng trại. Sử dụng thuốc Anticoc, HanE3 với liều lượng là ½ liều để điều trị. Tuy nhiên nếu như thỏ đã bị nhiễm bệnh cầu trùng thì cần dùng thuốc HanE3, Anticoc để điều trị bệnh và tiêm với liều lượng lớn hơn là 01, - 02,kg/kg thể trọng.

Nuôi thỏ ngoại siêu to nơi cát bỏng, bất ngờ cứ cho ăn là lớn lãi hàng tỷ đồng mỗi năm Nuôi thỏ ngoại siêu to nơi cát bỏng, bất ngờ cứ cho ăn là lớn lãi hàng tỷ đồng mỗi năm
Thoát nghèo, vươn lên làm giàu nhờ nuôi thỏ thương phẩm Thoát nghèo, vươn lên làm giàu nhờ nuôi thỏ thương phẩm
Nuôi loài thú lông trắng, mắt đỏ nông dân thu trăm triệu mỗi năm Nuôi loài thú lông trắng, mắt đỏ nông dân thu trăm triệu mỗi năm
Minh Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Người trồng na ở Nho Quan thắng lớn

Người trồng na ở Nho Quan thắng lớn

Toàn xã Phú Long có gần 200 ha trồng na được chuyển đổi từ những diện tích trồng ngô, khoai, sắn của bà con trước đây hiệu quả kinh tế không cao. Qua thời gian cho thấy cây na rất phù hợp với đồng đất nơi đây, có giá trị dinh dưỡng cao, chất lượng thơm ngon hơn hẳn các nơi khác.
Đưa huyện Ðiện Biên trở thành vùng sản xuất cây ăn quả trọng điểm

Đưa huyện Ðiện Biên trở thành vùng sản xuất cây ăn quả trọng điểm

Ðể phát triển các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, huyện Ðiện Biên quy hoạch thành từng vùng sản xuất; chú trọng áp dụng khoa học kỹ thuật và thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ liên kết phát triển theo chuỗi giá trị, bao tiêu sản phẩm...
Nhãn chính vụ giá rẻ, tại sao các hộ làm long nhãn ở Điện Biên lại kém vui?

Nhãn chính vụ giá rẻ, tại sao các hộ làm long nhãn ở Điện Biên lại kém vui?

Đang chính vụ nhãn song cả xã Pom Lót chỉ có 5 lò long hoạt động và cũng không hoạt động hết công suất. Thậm chí, có hộ chỉ đốt lò long 7 - 10 ngày là tắt lửa, vùi than.
Nhiều lần khởi nghiệp thất bại, chuyển sang trồng nấm rơm thu lãi 500.000 triệu/năm

Nhiều lần khởi nghiệp thất bại, chuyển sang trồng nấm rơm thu lãi 500.000 triệu/năm

Thấy công việc ở thành phố khó khăn, vợ chồng anh Dương khăn gói về quê ở huyện Tân Hồng (Đồng Tháp), lúc này đúng mùa thu hoạch lúa, cả hai quyết định thử trồng nấm rơm bằng kiến thức đã học.
Cho vịt nằm điều hoà, lợn ăn thuốc bắc, tưởng dở hơi ai ngờ thu tiền tỷ

Cho vịt nằm điều hoà, lợn ăn thuốc bắc, tưởng dở hơi ai ngờ thu tiền tỷ

Cho vịt thư giãn bằng cách nghe nhạc, tăng cường vận động, sử dụng thuốc Bắc làm thức ăn trong chăn nuôi lợn hay cho bò uống bia, massage là các phương pháp chăn nuôi độc đáo mang lại thu nhập cao cho nhà nông.
Trên trồng mướp dưới nuôi ốc bươu đen, có bao nhiêu cũng bán hết, giá 80.000 đồng/kg

Trên trồng mướp dưới nuôi ốc bươu đen, có bao nhiêu cũng bán hết, giá 80.000 đồng/kg

Mỗi năm, ông Lý xuất bán hơn 2 tấn ốc thịt, giá tại trang trại là 70.000 -80.000 đồng/kg. Ốc được tiêu thụ ở Tân Kỳ, thành phố Vinh và các tỉnh lân cận.
Biến thân cây chuối thành đồ thủ công mỹ nghệ, cả xóm có việc làm

Biến thân cây chuối thành đồ thủ công mỹ nghệ, cả xóm có việc làm

Thân cây chuối bỏ đi thì tiếc quá, bà Vỹ đã nghĩ đến việc lấy bẹ chuối phơi khô làm nguyên liệu sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ như giỏ xách, nón, rổ, dệt ra sợi vải…
Nuôi giống gà lông trắng như tuyết, đẻ cản không kịp, nhà nông thu trăm triệu mỗi năm

Nuôi giống gà lông trắng như tuyết, đẻ cản không kịp, nhà nông thu trăm triệu mỗi năm

Nhận thấy giá trị kinh tế cao từ việc nuôi gà Ai Cập siêu trứng, nhiều hộ nông dân đã triển khai mô hình nuôi đem lại thu nhập ổn định cho gia đình.
Cây gai xanh là cây gì mà cho thu nhập cao gấp 4 lần trồng ngô?

Cây gai xanh là cây gì mà cho thu nhập cao gấp 4 lần trồng ngô?

Trước xu hướng phát triển của ngành dệt, may cũng như xu hướng tiêu dùng của các thị trường cao cấp, việc phát triển vùng nguyên liệu cây gai xanh đang được các địa phương phía bắc quan tâm thực hiện.
Gừng xứ Nghệ được mùa được giá, bà con nông dân vui như hội

Gừng xứ Nghệ được mùa được giá, bà con nông dân vui như hội

Khác với năm trước chỉ có hơn 4.000 đồng/kg, thì năm nay gừng được giá ngay từ đầu vụ, giá gừng từ 10.000 đồng/kg lên tới 16.000 - 18.000 đồng/kg và hiện nay là 30.000 đồng/kg.
Chàng trai miền Tây khởi nghiệp bằng cua muối, giá 200.000 đồng/kg vẫn được nhiều người hỏi mua

Chàng trai miền Tây khởi nghiệp bằng cua muối, giá 200.000 đồng/kg vẫn được nhiều người hỏi mua

Từ con cua đồng gần gũi, thân thuộc với bà con vùng sông nước, qua sự sáng tạo, cùng với tinh thần cầu tiến, Lê Hữu Ý đã biến chúng thành sản phẩm cua muối, được thị trường đón nhận.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam phát động cuộc thi “Khởi nghiệp nông nghiệp - Đổi mới sáng tạo năm 2023” trên cả nước

Học viện Nông nghiệp Việt Nam phát động cuộc thi “Khởi nghiệp nông nghiệp - Đổi mới sáng tạo năm 2023” trên cả nước

Mới đây, GS.TS Nguyễn Thị Lan - Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã ký ban hành thông báo về kế hoạch tổ chức, phát động cuộc thi “Khởi nghiệp nông nghiệp - Đổi mới sáng tạo năm 2023” của Học viện tới các bạn trẻ trên cả nước.
Gia Lai ký kết với Trường Đại học Tây Nguyên về Đào tạo, Nghiên cứu Khoa học và Chuyển giao Công nghệ

Gia Lai ký kết với Trường Đại học Tây Nguyên về Đào tạo, Nghiên cứu Khoa học và Chuyển giao Công nghệ

Chiều 14/8, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức lễ ký kết thỏa thuận về đào tạo, nghiên cứu Khoa học và chuyển giao Công nghệ với Trường Đại học Tây Nguyên giai đoạn 2023-2028.
Rau rừng giúp chị nông dân Hoà Bình đổi đời

Rau rừng giúp chị nông dân Hoà Bình đổi đời

Căn nhà 2 tầng của gia đình xây gần một tỷ đồng cũng phần lớn nhờ rau mít. Cũng từ rau, chồng chị có điều kiện đi học lên đại học, các con có kinh tế ổn định; nhiều người trong xóm có việc làm.
Mang giống quả siêu ngon ở nước ngoài về trồng, cắt bán 400.000 đồng/kg, ông nông dân đổi đời

Mang giống quả siêu ngon ở nước ngoài về trồng, cắt bán 400.000 đồng/kg, ông nông dân đổi đời

Ông Nguyễn Bá Duy (57 tuổi, ngụ TP.Cần Thơ) là người đầu tiên đưa nho mẫu đơn từ Hàn Quốc về trồng ở miền Tây.
Nuôi giống gà lông trắng chỉ ăn với đẻ, anh nông dân có thu nhập tiền tỷ

Nuôi giống gà lông trắng chỉ ăn với đẻ, anh nông dân có thu nhập tiền tỷ

Anh Nguyễn Quang Hạnh, thôn Tiên Phong, xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương (tỉnh Vĩnh Phúc) có doanh thu hằng năm lên đến hàng tỷ đồng nhờ nuôi gà siêu trứng Ai Cập.
Nông dân Kiên Giang giỏi làm giàu, thu nhập tiền tỷ mỗi năm

Nông dân Kiên Giang giỏi làm giàu, thu nhập tiền tỷ mỗi năm

Từ hai bàn tay trắng, những người nông dân ở tỉnh ven biển Kiên Giang đã phát triển nghề truyền thống, đầu tư mô hình nuôi trồng, từng bước đưa kinh tế gia đình phát triển.
Bỏ phố về quê nuôi loài chim đẹp như tranh vẽ, chàng kỹ sư "hái ra tiền"

Bỏ phố về quê nuôi loài chim đẹp như tranh vẽ, chàng kỹ sư "hái ra tiền"

Nhờ nuôi chim trĩ, anh Nghiệp Thế Vĩnh có thu nhập ổn định, mở ra hướng làm kinh tế mới cho thanh niên địa phương.
Nuôi con đặc sản bay thành đàn, nhả ra thứ mật ngọt hơn đường, nhà nông thu nhập cao

Nuôi con đặc sản bay thành đàn, nhả ra thứ mật ngọt hơn đường, nhà nông thu nhập cao

Tận dụng lợi thế về diện tích đất rừng, đất vườn, các địa phương phát triển nghề nuôi ong lấy mật đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình.
Nuôi loài cá là “thần dược” của quý ông, bán làm đặc sản nhà hàng, nhà nông thu nhập tiền tỷ

Nuôi loài cá là “thần dược” của quý ông, bán làm đặc sản nhà hàng, nhà nông thu nhập tiền tỷ

Nhờ nuôi cá chạch đồng, anh Nguyễn Văn Thỉnh, khu phố 8, thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng (Nam Định) có thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Thanh hạt dinh dưỡng - món ăn vặt nhiều dinh dưỡng

Thanh hạt dinh dưỡng - món ăn vặt nhiều dinh dưỡng

Với mong muốn mang đến người tiêu dùng những sản phẩm sạch nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng, chị Trần Thị Dịu- Giám đốc Công ty TNHH MTV thương mại và dịch vụ An Phát Đắk Nông- đã tạo ra thanh hạt dinh dưỡng đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe cộng đồng.
Khơi dậy khát vọng tinh thần khởi nghiệp sinh viên 2023

Khơi dậy khát vọng tinh thần khởi nghiệp sinh viên 2023

Nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của sinh viên, Hiệp hội Khởi nghiệp Quốc gia dự kiến sẽ tổ chức chương trình Diễn đàn: “Những lý luận và thực tiễn hoạt động Khởi nghiệp, Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong các trường Đại học, Cao đẳng tại Việt Nam” vào cuối tháng 8 năm 2023.
Mua cá lạc tươi về làm khô một nắng, giá tiền triệu mỗi kg cũng không đủ để bán

Mua cá lạc tươi về làm khô một nắng, giá tiền triệu mỗi kg cũng không đủ để bán

Cá lạc tươi đang có giá khoảng 400.000 đồng/kg, tùy thời điểm và kích cỡ. Khô cá 1 nắng đang được cơ sở của chị Đào bán với giá 700.000 - 1 triệu đồng/kg.
Bà con kháo nhau năm nay sim mất mùa, tại sao người trồng sim Nho Quan vẫn kiếm tiền triệu/ngày

Bà con kháo nhau năm nay sim mất mùa, tại sao người trồng sim Nho Quan vẫn kiếm tiền triệu/ngày

Năm nay sim không được mùa nhưng được giá, không ít hộ trồng sim ở Nho Quan bỏ túi cả triệu đồng mỗi ngày.
Làm đủ nghề vẫn nghèo, về quê nuôi ốc nhồi thu nhập 200 triệu/năm

Làm đủ nghề vẫn nghèo, về quê nuôi ốc nhồi thu nhập 200 triệu/năm

Năm 2022, trang trại của anh Duy đưa ra thị trường 3 tấn ốc thương phẩm và 1 triệu con ốc giống, sau khi trừ chi phí thu lãi hơn 200 triệu đồng.
Cử nhân bỏ phố về quê nuôi đông trùng hạ thảo, thu nhập tiền tỷ mỗi năm

Cử nhân bỏ phố về quê nuôi đông trùng hạ thảo, thu nhập tiền tỷ mỗi năm

Tốt nghiệp đại học, anh Ngô Kim Quyền (Hoà Bình) và chị Võ Thu Thủy (Quảng Nam) chọn làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, có thu nhập tiền tỷ mỗi năm nhờ nuôi cấy đông trùng hạ thảo.
Trồng giống cam lạ ruột không vàng mà lại đỏ, nông dân Lâm Đồng thu hơn 50 kg quả trên mỗi cây

Trồng giống cam lạ ruột không vàng mà lại đỏ, nông dân Lâm Đồng thu hơn 50 kg quả trên mỗi cây

Nhận thấy cam cara cara có trái ngon và hiệu quả kinh tế cao, nhiều nông dân ở huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng đã lựa chọn đầu tư và phát triển sản xuất.
Trồng bạt ngàn măng tây xanh trên đất cằn, cắt bán 70.000/kg, nông dân giàu to

Trồng bạt ngàn măng tây xanh trên đất cằn, cắt bán 70.000/kg, nông dân giàu to

Với giá từ 60.000 - 70.000/kg, mỗi năm, 1ha măng tây xanh cho thu nhập từ 1 - 1,5 tỷ đồng, hiệu quả hơn hẳn các cây trồng khác.
Trồng cây dược liệu có tên lạ, anh nông dân Quảng Nam lãi nửa tỉ mỗi năm

Trồng cây dược liệu có tên lạ, anh nông dân Quảng Nam lãi nửa tỉ mỗi năm

Chọn huyện miền núi Đông Giang (Quảng Nam) để khởi nghiệp trồng cây dược liệu dây leo, anh Hà Văn Hưng có doanh thu khoảng 500 triệu đồng mỗi năm.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
sunshine
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
bidv-1
partner-vingroup
Phiên bản di động