Thứ nhớt nhớt này đem bọc lá chuối nướng trên than hồng thành đặc sản vạn người mê, muốn ăn cũng chẳng có sẵn mà mua

Rêu có quanh năm nhưng chỉ ngon nhất vào mùa đông. Thời điểm này, rêu rất xanh và non. Tiết trời xuân hè sẽ khiến rêu già, màu sẫm và ăn bị xơ.
Xưa là "món nhà nghèo", nay thành đặc sản "dai, giòn sần sật" ngon nức tiếng một vùng Thứ rau tanh ngòm trước cho lợn ăn, nay “xuất ngoại” thành đặc sản quý như vàng Xà bần - món ăn đặc sản miền Tây có gì đặc biệt mà “nhà có cỗ hôm sau mới được ăn”?
Thứ nhớt nhớt này đem bọc lá chuối nướng trên than hồng thành đặc sản vạn người mê, muốn ăn cũng chẳng có sẵn mà mua

Nhắc đến các món đặc sản của bà con vùng cao thì chắc chắn không thể bỏ qua rêu đá. Đây là món chỉ có ở người Thái, Tày sinh sống ở một số tỉnh Đông và Tây Bắc như: Hà Giang, Yên Bái, Lai Châu…

Đây là phần rêu xanh mọc ở trên các tảng đá lớn tại các con suối được bà con thu lượm về để chế biến món ăn. Có rất nhiều món ngon được làm từ sản vật trời ban này như: Rêu nướng, canh rêu, rêu xào tỏi, nộm rêu… Mỗi một món lại có cách chế biến khác nhau, dễ nấu mà hương vị đặc biệt thơm ngon.

Rêu có quanh năm nhưng chỉ ngon nhất vào mùa đông. Thời điểm này, rêu rất xanh và non. Tiết trời xuân hè sẽ khiến rêu già, màu sẫm và ăn bị xơ.

Thường rêu chỉ sống trong vòng 7 ngày. Thời điểm tuyệt vời nhất để thu hoạch là sau 3 - 4 ngày rêu mọc. Vì thế, phải hiểu tường tận và nắm được chu kỳ sinh trưởng của rêu thì mới có được những phần rêu non.

Bạn dễ dàng bắt gặp rêu tại các khu nước chảy xiết vào màu xanh mướt cực đẹp mắt. Bà con sẽ ra các khu suối gần nhà để lấy rêu. Khi thu hoạch, họ sẽ hái rêu ngược từ dưới lên. Tuyệt đối không đứng ở phía trên vì như thế sẽ khiến nước bị vẩn đục, cát bám lên rêu.

Lượng rêu ở các con suối cũng không có quá nhiều, do đó bà con thường chỉ lấy về nhà ăn. Ngày nay, khi du lịch phát triển thì họ tận dụng để bán cho du khách kiếm thêm thu nhập.

Có không ít người ban đầu chê rêu bẩn không ăn, nhưng khi đã được thưởng thức hương vị của rêu đá thì đâm ghiền.

Thứ nhớt nhớt này đem bọc lá chuối nướng trên than hồng thành đặc sản vạn người mê, muốn ăn cũng chẳng có sẵn mà mua

Rêu khi thu hoạch xong sẽ được sơ chế thật cẩn thận để loại bỏ hết phần bụi bẩn bám ở phía trên. Trước tiên, bà con trải rêu lên mỏm đá sạch rồi dùng chày hoặc chuôi dao đập liên tục. Khi rêu đóng mảng thì bắt đầu nhặt sỏi, đá cùng rác bị lẫn ở bên trong.

Kiểm tra thấy hết sạn và cặn bẩn thì đem rêu đi vò trong nước sạch. Đây là bước giúp loại bỏ đi toàn bộ những bụi bẩn còn sót lại. Thực hiện thao tác này cho tới khi rêu sạch thì vo lại thành từng nắm.

Tỉ mỉ từ khâu thu hoạch cho tới chế biến, rêu đá không làm thực khách thất vọng khi có thể làm ra nhiều món ăn thơm ngon. Vào mùa rêu trên mâm cơm của bà con ít nhiều có một món làm từ nguyên liệu này. Khi thì canh rêu, lúc lại rêu đá nướng ăn rất lạ miệng.

Trước kia, rêu là món ăn cứu đói cho bà con, nay được bán với giá từ 20.000 - 30.000 đồng/kg. Rêu đá có rất nhiều giá trị dinh dưỡng. Theo dân gian, rêu có tính mát, trị mụn nhọt, phòng hàn, bổ sung chất xơ, hỗ trợ giải độc, ổn định huyết áp, giảm mỡ máu và lưu thông khí huyết.

Những ngày đông này, khi ghé tới vùng núi cao Tây hoặc Đông Bắc, nhớ thưởng thức món rêu đá nướng. Miếng rêu nóng hôi hổi thơm lừng mùi vị của núi rừng, khiến bạn ăn một lần là nhớ mãi.

Tham khảo cách làm rêu đá nướng ngon của bà con dân tộc Thái dưới đây:

Nguyên liệu

Thứ nhớt nhớt này đem bọc lá chuối nướng trên than hồng thành đặc sản vạn người mê, muốn ăn cũng chẳng có sẵn mà mua

Rêu đá: 500g

Gừng tươi

Rau mùi tàu

Bột canh

Mắc khén

Ớt tươi

Lá chuối tươi

Các bước chế biến rêu đá nướng

Thứ nhớt nhớt này đem bọc lá chuối nướng trên than hồng thành đặc sản vạn người mê, muốn ăn cũng chẳng có sẵn mà mua

Bước 1: Sơ chế

Rêu đá sau khi lấy về đem “giặt” thật sạch rồi nhặt đi những bụi bẩn, sỏi nhỏ còn sót lại bên trên.

Tách cho rêu tơi ra rồi rửa lại 1 lần nữa với nước.

Vắt kiệt nước trong rêu rồi nắm thành từng nắm rồi băm cho rêu nhuyễn ra.

Rau mùi tàu, ớt tươi rửa sạch thái nhỏ. Gừng băm nhỏ.

Bước 2: Ướp rêu

Cho rêu đã băm nhuyễn vào bát, thêm gừng, rau mùi tàu, ớt tươi đã sơ chế cùng bột canh, mắc khén vào đảo đều.

Thứ nhớt nhớt này đem bọc lá chuối nướng trên than hồng thành đặc sản vạn người mê, muốn ăn cũng chẳng có sẵn mà mua

Bước 3: Nướng rêu

Cho rêu vào trong lá chuối rồi gói chặt lại.

Đặt gói rêu đã bọc kín vào vỉ rồi nướng trên than hồng.

Khi thấy rêu tỏa mùi thơm là được.

Thứ nhớt nhớt này đem bọc lá chuối nướng trên than hồng thành đặc sản vạn người mê, muốn ăn cũng chẳng có sẵn mà mua

Bước 4: Thưởng thức

Gỡ lớp lá chuối bọc bên ngoài rêu ra rồi thưởng thức.

Rêu nướng có màu hơi ngả sang xanh đen. Mùi rêu đặc trưng quyện cùng vị mắc khén, cay cay của gừng, ớt, thơm lừng của mùi tàu.

Rêu hơi dai dai, ngậy ngậy rất đặc trưng. Khi ăn bạn có thể chấm cùng gia vị nếu muốn đậm đà hơn.

Thứ nhớt nhớt này đem bọc lá chuối nướng trên than hồng thành đặc sản vạn người mê, muốn ăn cũng chẳng có sẵn mà mua

Hướng dẫn bảo quản rêu đá

Rêu đá ăn tươi mới ngon. Tuy nhiên, do thời gian sinh trưởng của rêu ngắn. Rêu lại có mùa vụ thế nên bà con thường hái về rồi làm sạch và phơi cho thật khô sau đó gác bếp ăn dần.

Khi gia đình có công việc hoặc muốn thết đãi khách quý thì sẽ lấy ra ngâm rồi chế biến các món ngon.

Lưu ý, trước khi phơi khô gác bếp, rêu phải được làm sạch toàn bộ rác, sỏi đá bám ở trên trên. Bạn có thể lựa chọn cho rêu vào túi rồi hút chân không như thế thời gian bảo quản sẽ được lâu hơn.

Xưa là Xưa là "món nhà nghèo", nay thành đặc sản "dai, giòn sần sật" ngon nức tiếng một vùng
Rau dại đặc sản xứ Mường thơm lừng mâm cỗ tết vùng cao đất Tổ Rau dại đặc sản xứ Mường thơm lừng mâm cỗ tết vùng cao đất Tổ
Xà bần - món ăn đặc sản miền Tây có gì đặc biệt mà “nhà có cỗ hôm sau mới được ăn”? Xà bần - món ăn đặc sản miền Tây có gì đặc biệt mà “nhà có cỗ hôm sau mới được ăn”?
Minh Anh (t/h)

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Vì sao có quan niệm "Lễ Phật quanh năm không bằng rằm tháng Giêng"?

Vì sao có quan niệm "Lễ Phật quanh năm không bằng rằm tháng Giêng"?

Dân gian vẫn truyền tụng câu nói “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng”, ngày rằm tháng giêng (15 tháng giêng âm lịch) vì sao lại quan trọng trong tâm thức người Việt như vậy, chuẩn bị mâm cúng thế nào?
Hàng vạn người dân dự lễ khai hội chùa Tam Chúc Xuân Giáp Thìn năm 2024

Hàng vạn người dân dự lễ khai hội chùa Tam Chúc Xuân Giáp Thìn năm 2024

Ngày 21/02/2024 (tức ngày 12 tháng Giêng), Ban Quản lý chùa Tam Chúc (thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) tổ chức Khai hội Chùa Tam Chúc Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Nghề làm xôi Phú Thượng được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Nghề làm xôi Phú Thượng được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Làng nghề xôi Phú Thượng nằm ở phía Tây của Hà Nội. Nơi đây đã nổi tiếng với nghề làm xôi truyền thống với rất nhiều chủng loại phong phú.
Lễ rước kiệu Ngọc Lộ - mở đầu cho Lễ hội Khai ấn Đền Trần xuân Giáp Thìn 2024

Lễ rước kiệu Ngọc Lộ - mở đầu cho Lễ hội Khai ấn Đền Trần xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 20/2 (ngày 11 tháng Giêng), tại Khu di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia đặc biệt đền Trần - Chùa Tháp (Nam Định) diễn ra Lễ rước kiệu Ngọc Lộ. Đây là nghi lễ mở đầu cho Lễ hội Khai ấn đền Trần 2024.
Hàng vạn người dân, phật tử dự khai hội Xuân Yên Tử năm 2024

Hàng vạn người dân, phật tử dự khai hội Xuân Yên Tử năm 2024

Sáng 19/2 (tức ngày 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di tích danh thắng Yên Tử đã diễn ra lễ Khai hội Xuân Yên Tử năm 2024.
Phú Thọ: Lễ dâng hương Tổ Mẫu Âu Cơ Xuân Giáp Thìn 2024

Phú Thọ: Lễ dâng hương Tổ Mẫu Âu Cơ Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024) Lễ dâng hương tưởng nhớ, tri ân công đức Tổ Mẫu Âu Cơ theo nghi thức truyền thống chính thức diễn ra tại xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa (Phú Thọ).
Chính thức khai hội Gióng đền Sóc năm 2024

Chính thức khai hội Gióng đền Sóc năm 2024

Sáng 15/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn).
Khai hội chùa Hương trong mưa xuân

Khai hội chùa Hương trong mưa xuân

Sáng 15/2 (tức ngày mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội chùa Hương chính thức khai hội tại sân Thiên Trù - chùa Hương (huyện Mỹ Đức). Lễ hội chùa Hương là một trong những lễ hội lớn của Hà Nội kéo dài 3 tháng, thu hút hàng vạn khách tham gia mỗi ngày.
Tưng bừng khai hội 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Tưng bừng khai hội 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng 14/2 (tức mùng 5 tết Giáp Thìn 2024) lễ kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa tổ chức tại Hà Nội, tưởng nhớ công lao to lớn của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng các tướng lĩnh, nghĩa quân Tây Sơn.
5 điều nên làm và 9 điều kiêng kỵ trong ngày mùng 1 Tết để may mắn, bình an cả năm

5 điều nên làm và 9 điều kiêng kỵ trong ngày mùng 1 Tết để may mắn, bình an cả năm

Theo quan niệm người xưa, có những phong tục nên làm, những điều kiêng kỵ trong ngày mùng 1 Tết Nguyên đán để có được niềm vui, sự may mắn cả năm.
Hái lộc đầu năm sao cho đúng để mang tài lộc, may mắn về nhà?

Hái lộc đầu năm sao cho đúng để mang tài lộc, may mắn về nhà?

Vào đêm 30 Tết, người Việt Nam chúng ta thường có thói quen hái lộc đầu năm với mong muốn có một năm mới an lành, may mắn. Đây là một phong tục ý nghĩa mang lại giá trị cao cho người Việt.
Mâm cỗ cúng tất niên, bài cúng tất niên Tết Giáp Thìn 2024

Mâm cỗ cúng tất niên, bài cúng tất niên Tết Giáp Thìn 2024

Cúng tất niên là nghi lễ quan trọng trước khi đón năm mới. Mâm lễ cúng tất niên chiều 30 Tết thường gồm mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét)... Văn cúng lễ tất niên chiều 30 Tết cũng được nêu rõ theo sách "Văn khấn cổ truyền Việt Nam".
Tết Nguyên đán - Di sản văn hóa đặc biệt

Tết Nguyên đán - Di sản văn hóa đặc biệt

Cành đào đã chớm nở, nồi bánh chưng đang tỏa hương thơm báo hiệu Tết đang rất gần. Nhân dịp Tết đến xuân về, phóng viên Tạp chí Thương hiệu và Sản phẩm có cuộc trò chuyện với nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Nguyễn Hùng Vĩ về nguồn gốc Tết Nguyên đán và những giá trị văn hoá bất biến của ngày Tết đặc biệt này.
Xin chữ đầu năm: Nét đẹp văn hóa cần gìn giữ, phát huy

Xin chữ đầu năm: Nét đẹp văn hóa cần gìn giữ, phát huy

Với sự phát triển của xã hội, tục xin chữ đầu năm đã ít nhiều có sự thay đổi. Nhưng dù có đổi thay thì đây vẫn là một nét đẹp văn hóa của người Việt cần được gìn giữ và phát huy.
Độc đáo bánh chưng đen của người Tày ở Yên Bái

Độc đáo bánh chưng đen của người Tày ở Yên Bái

Bánh chưng đen là một món ăn truyền thống của người Việt Nam. Bánh chưng được ví như linh hồn của bữa cơm ngày trọng đại, đặc biệt là ngày Tết.
Trải nghiệm Tết Việt để hiểu về nét đẹp của ngày Tết cổ truyền

Trải nghiệm Tết Việt để hiểu về nét đẹp của ngày Tết cổ truyền

Ngày 2/2, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội, diễn ra chương trình "trải nghiệm Tết Việt" với nhiều hoạt động trải nghiệm thú vị về Tết cho người dân, du khách quốc tế.
Ấn tượng với nghi lễ thả cá chép ở Hoàng Thành Thăng Long

Ấn tượng với nghi lễ thả cá chép ở Hoàng Thành Thăng Long

Sáng 2/2, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức thực hành nghi lễ "Tống cựu nghinh Tân" tại Khu di sản Hoàng Thành Thắng Long dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 sẽ được tổ chức với nhiều điểm mới

Lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 sẽ được tổ chức với nhiều điểm mới

Là một trong những lễ hội truyền thống lớn nhất của Hà Nội, lễ hội Gióng đền Sóc tại huyện Sóc Sơn diễn ra vào ngày mùng 6 tháng Giêng hằng năm thu hút sự tham gia của nhiều du khách thập phương. Năm nay, lễ hội được tổ chức với nhiều điểm mới.
Cúng ông Công ông Táo năm 2024: Chọn ngày giờ đẹp, sắm lễ và văn khấn để cả năm may mắn

Cúng ông Công ông Táo năm 2024: Chọn ngày giờ đẹp, sắm lễ và văn khấn để cả năm may mắn

Vào dịp cuối năm, các gia đình Việt lại tất bật sửa soạn lễ cúng để đưa tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời. Vậy tết ông Công ông Táo 2024 là ngày bao nhiêu dương lịch? Cần phải chuẩn bị lễ cúng như thế nào?
Độc đáo Lễ hội Bà Chúa Muối

Độc đáo Lễ hội Bà Chúa Muối

Thái Bình là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có lễ hội Bà Chúa Muối lâu đời với mong muốn về cuộc sống, sự sinh sôi nảy nở mang tính phồn thực điển hình của văn hóa dân gian Việt Nam.
Làng cổ Đường Lâm được vinh danh là Sản phẩm Du lịch bền vững ASEAN

Làng cổ Đường Lâm được vinh danh là Sản phẩm Du lịch bền vững ASEAN

Tại lễ trao Giải thưởng Du lịch ASEAN 2024, Việt Nam vinh dự có 25 địa phương, khách sạn, đơn vị được tôn vinh ở nhiều hạng mục giải thưởng. Trải nghiệm ẩm thực Đường Lâm được vinh danh ở hạng mục Giải thưởng sản phẩm du lịch bền vững.
Dẻo thơm hương bánh khảo Tràng Định

Dẻo thơm hương bánh khảo Tràng Định

Để làm ra một mẻ bánh ngon, đạt chất lượng thì quan trọng nhất nằm ở khâu chọn gạo và công đoạn làm nhân. Loại gạo được sử dụng để làm bánh là gạo nếp cái hoa vàng trồng ở cánh đồng Thất Khê.
Chương trình Happy Tết 2024 - Lan toả bản sắc văn hoá Tết truyền thống

Chương trình Happy Tết 2024 - Lan toả bản sắc văn hoá Tết truyền thống

Tối 24/1, tại Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội (HPA) khai mạc Chương trình “Happy Tết 2024 - Lan toả bản sắc văn hoá Tết truyền thống”.
CEO Cỏ Mềm HomeLab: Sản phẩm phải “lành” và “thật”

CEO Cỏ Mềm HomeLab: Sản phẩm phải “lành” và “thật”

Triết lý kinh doanh của Cỏ Mềm là “lành” và “thật”, tức sản phẩm lành, chất lượng thật. Doanh nghiệp cũng công khai minh bạch trên website mọi thông tin về nguồn nguyên liệu sử dụng cho sản phẩm, đồng thời chân thật về công dụng để khách hàng yên tâm.
Đắk Nông: Xây dựng tuyến đường kiểu mẫu đầu tiên ở Bon Đắk Láp

Đắk Nông: Xây dựng tuyến đường kiểu mẫu đầu tiên ở Bon Đắk Láp

Bon Đắk Láp, xã Đắk Gằn (Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông) vừa nhận bàn giao mô hình đường giao thông nông thôn sáng- xanh- sạch đẹp- an toàn có tổng mức đầu tư là hơn 1 tỷ đồng.
Văn Phú - Invest đón nhận Huân chương lao động hạng Ba

Văn Phú - Invest đón nhận Huân chương lao động hạng Ba

Trên hành trình 20 năm xây dựng và phát triển, Văn Phú - Invest luôn tâm huyết đóng góp tích cực cho xã hội ở cả hoạt động kinh doanh và thực hiện trách nhiệm cộng đồng. Tiếp nối truyền thống đó, cùng sự quan tâm, ủng hộ và tạo điều kiện giúp đỡ của các cơ quan ban ngành, Công ty đã vinh dự nhận được nhiều giải thưởng danh giá, trong đó có Huân chương lao động hạng Ba do Nhà nước trao tặng.
Mãn nhãn màn trình diễn thời trang tơ lụa bên công trình kiến trúc độc đáo tại Đà Lạt

Mãn nhãn màn trình diễn thời trang tơ lụa bên công trình kiến trúc độc đáo tại Đà Lạt

Chiều 16/12, UBND TP Đà Lạt (Lâm Đồng) phối hợp cùng Công ty Vietnam Silk House tổ chức trình diễn thời trang tơ lụa với chủ đề “Đà Lạt tình yêu của tôi”. Đây là chương trình nghệ thuật chào mừng Đà Lạt 130 năm hình thành và phát triển (1893 - 2023).
Ban tổ chức khẳng định gạo ST25 đoạt giải nhất cuộc thi “Gạo ngon nhất thế giới”

Ban tổ chức khẳng định gạo ST25 đoạt giải nhất cuộc thi “Gạo ngon nhất thế giới”

The Rice Trader, đơn vị tổ chức cuộc thi “Gạo gon nhất thế giới”, khẳng định gạo ST25 thuộc doanh nghiệp ông Hồ Quang Trí đạt giải nhất.
Gạo Việt Nam dồn dập đón tin vui

Gạo Việt Nam dồn dập đón tin vui

Không chỉ thu về 4,41 tỷ USD chỉ trong 11 tháng nhờ xuất khẩu, gạo Việt Nam còn đạt giải Gạo ngon nhất thế giới năm 2023 và mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký quyết định phê duyệt Đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
sunshine
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động