Tác dụng của củ sắn và những lưu ý khi sử dụng

Là loại thực phẩm từng “cứu đói” của nhiều người dân qua những ngày khó khăn. Thế nhưng ít ai biết củ sắn còn có chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe. Tác dụng là vậy tuy nhiên, nếu không ăn sắn đúng cách có thể gây ngộ độc, trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến tử vong.
Tác dụng của củ sắn và những lưu ý khi sử dụng
Sắn là loiaj cây phổ biến ở nước ta

Sắn hay còn được gọi là khoai mì là loại lương thực phổ biến thường gặp ở vùng nông thôn và miền núi nước ta. Cây sắn có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của châu Mỹ La Tinh và được trồng cách đây khoảng 5.000 năm. Sau đó được du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỷ XVIII.

Tuy nhiên, hiện chưa có tài liệu chắc chắn về nơi trồng và năm trồng đầu tiên. Hiện nay sắn được trồng trên 100 nước của vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và là nguồn thực phẩm của hơn 500 triệu người dân, là nguồn thu nhập kinh tế của nhiều hộ gia đình.

Củ sắn có hương vị thơm ngon, dễ ăn và là loại thực phẩm chứa nhiều tinh bột. Sắn có khả năng chịu hạn tốt, được trồng phổ biến ở các quốc gia vùng nhiệt đới.

Được sử dụng chủ yếu là dạng củ và lá tươi, sắn thường được dùng làm nguyên liệu trong chế biến thực phẩm công nghiệp và chế biến thành thức ăn như luộc, hấp, nướng.

Tác dụng của củ sắn

Tác dụng của củ sắn và những lưu ý khi sử dụng
Củ sắn có nhiều lợi ích cho sức khỏe nếu ăn đúng cách

Củ sắn tươi có tỉ lệ tinh bột từ 16 đến 32%, chất khô từ 38 đến 40%, ngoài ra, chúng còn chứa nhiều chất dinh dưỡng khác như protein, chất béo, chất xơ, muối khoáng và vitamin. Lá sắn trong nguyên liệu khô chứa đường, tinh bột, protein, chất béo, chất xơ,... Đặc biệt chất đạm của lá sắn có khá đầy đủ các axit amin cần thiết giàu lysin.

Một số lợi ích khi ăn sắn đúng cách

Giảm nguy cơ mắc bệnh rối loạn chuyển hóa: Sắn có chứa nhiều chất xơ và flavonoid có thể giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa, nhất là bệnh tiểu đường hay một số bệnh lý về tim mạch.

Giúp vết thương nhanh lành: Một lượng lớn vitamin C trong củ sắn có tác dụng thúc đẩy khả năng tự phục hồi của cơ thể, giúp vết thương nhanh lành.

Là nguồn lương thực dự trữ: Sắn có sức sống tốt, có thể chịu khô hạn và rất ít sâu bệnh, đồng thời cho năng suất cao nên thường được các quốc gia đang phát triển và đặc biệt là những quốc gia ở châu Phi sử dụng như một loại thực phẩm dự trữ, duy trì nguồn lương thực phòng trường hợp những giống cây trồng khác đang bị khan hiếm.

Giảm huyết áp: Trong sắn có chứa nhiều kali, cân bằng lượng natri vào cơ thể và tác dụng phòng tránh tình trạng cao huyết áp.

Giảm cân hiệu quả: Trong sắn có chứa nhiều chất xơ, giúp bạn cảm thấy no lâu hơn và giảm cảm giác thèm ăn vặt. Bên cạnh đó, Carbohydrate trong sắn giúp cân bằng năng lượng, hạn chế tích tụ mỡ thừa, giảm hấp thụ chất béo cho cơ thể.

Sắn có nhiều tinh bột có đặc tính tương đối giống với chất xơ hòa tan, có tác dụng kích thích sự phát triển của các vi khuẩn trong đường ruột, giúp giảm viêm, cải thiện khả năng trao đổi chất và giúp giảm cân hiệu quả.

Tác dụng của củ sắn và những lưu ý khi sử dụng

Vì sao có thể gây say và ngộ độc khi ăn sắn?

Trong sắn có chứa một loại heteroizit khi trong nước hay men tiêu hóa sẽ bị thủy phân thành acid cyanhydric, glucose và aceton, vì vậy độc tính của sắn chủ yếu là do acid cyanhydric. Acid này sẽ gây ức chế hoạt động của men hô hấp, đặc biệt là enzym cytocrom oxydase, enzym đỏ Warburg làm cho các tổ chức không sử dụng được oxy. Vì vậy, nếu không chế biến đúng cách khi ăn sắn có thể gây ra ngộ độc. Triệu chứng ngộ độc sắn có thể cấp tính hoặc nhẹ tùy thuộc vào lượng sắn hấp thụ như:

Rối loạn tiêu hóa: Buồn nôn, đau bụng, nôn, tiêu chảy,...

Rối loạn thần kinh: Chóng mặt, nhức đầu,... Trường hợp nặng có thể gây co cứng, co giật, giãn đồng tử và thậm chí là hôn mê.

Rối loạn hô hấp: Tình trạng ngạt thở, xanh tím người, suy hô hấp gây tử

Trong sắn có chứa một loại heteroizit khi trong nước hay men tiêu hóa sẽ bị thủy phân thành acid cyanhydric, glucose và aceton, vì vậy độc tính của sắn chủ yếu là do acid cyanhydric. Acid này sẽ gây ức chế hoạt động của men hô hấp đặc biệt là enzym cytocrom oxydase, enzym đỏ Warburg làm cho các tổ chức không sử dụng được oxy. Sắn có thể gây ngộ độc và trong đó có những trường hợp tử vong không cứu chữa được kịp thời. Vì vậy, để tránh bị ngộ độc sắn cần chế biến đúng cách và có biện pháp phòng tránh hiệu quả.

Những lưu ý khi ăn củ sắn

Nên tiêu thụ sắn ở mức độ vừa phải: Ăn quá nhiều sắn có nguy cơ ngộ độc, do đó, bạn chỉ nên tiêu thụ loại thực phẩm này ở mức vừa phải. So với những loại rau củ khác, sắn có chứa nhiều calo hơn hẳn. Nếu bổ sung quá mức cũng có thể dẫn đến nguy cơ tăng cân.

Hướng dẫn về cách sơ chế sắn loại bỏ độc tố

Tác dụng của củ sắn và những lưu ý khi sử dụng
Củ sắn luộc an toàn được nhiều người yêu thích

Trước khi thu hoạch sắn, nên ngắt bỏ lá sắn trước 2 tuần để tăng thời gian sử dụng củ sắn.

Sau khi thu hoạch, bạn có thể dùng bàn chải để cọ rửa, loại bỏ vi khuẩn, bụi bẩn. Tốt nhất nên rửa dưới vòi nước.

Cần bảo quản sắn ở những nơi mát mẻ, không bị ánh nắng trực tiếp chiếu vào.

Hướng dẫn cách chế biến củ sắn để đảm bảo an toàn cho sức khỏe

Gọt vỏ: Vỏ sắn chính là nơi có chứa nhiều hợp chất có thể tạo ra xyanua. Chính vì thế cần được gọt và loại bỏ hết vỏ sắn.

Sau khi gọt vỏ, nên ngâm sắn trong nước khoảng 48 đến 60 giờ. Sau đó mới nấu sắn. Đây là cách để giảm tối đa những hóa chất độc hại trong sắn.

Nấu chín: Sắn sống có thể chứa rất nhiều hóa chất độc hại. Tuy nhiên, khi chúng ta nấu chín bằng các phương pháp như luộc hay nướng thì có thể loại bỏ những chất độc hại này.

Ăn sắn cùng với những thực phẩm có chứa nhiều protein để đảm bảo an toàn và mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Cụ thể protein vì protein giúp cơ thể loại bỏ độc tố xyanua.

Có một chế độ ăn uống cân bằng: Để giảm nguy cơ gặp phải những tác hại từ sắn, bạn nên ăn lượng sắn vừa phải, lên thực đơn ăn uống đa dạng và không coi sắn là nguồn cung cấp dinh dưỡng duy nhất.

Những đối tượng cần lưu ý khi sử dụng sắn

Để phòng tránh tối đa những nguy cơ rủi ro sức khỏe từ sắn, những đối tượng sau không nên ăn sắn:

Mẹ bầu muốn ăn sắn cần chế biến kỹ trước khi ăn và chỉ nên ăn với số lượng hạn chế. Tuyệt đối không được ăn sắn sống.

Trẻ em: Đây là nhóm đối tượng có hệ tiêu hóa còn non yếu chưa hoàn thiện. Vì thế, nếu bổ sung sắn có thể gây tổn thương cho hệ tiêu hóa và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ, thậm chí gây ngộ độc.

Tác dụng chữa bệnh của cây chuối hột rừng không phải ai cũng biết Tác dụng chữa bệnh của cây chuối hột rừng không phải ai cũng biết
Các loại lương thực thực phẩm đại kỵ với cải bó xôi cần lưu ý Các loại lương thực thực phẩm đại kỵ với cải bó xôi cần lưu ý
Ăn măng ngon thật đấy nhưng nguy hại chết người nếu ăn sai cách Ăn măng ngon thật đấy nhưng nguy hại chết người nếu ăn sai cách
Hoa đậu biếc vừa lợi mà vừa hại, mọi người phải đặc biệt lưu ý Hoa đậu biếc vừa lợi mà vừa hại, mọi người phải đặc biệt lưu ý
Loại rau vừa được công bố “tốt nhất thế giới” có nhiều ở chợ Việt, khi ăn cần lưu ý điều này Loại rau vừa được công bố “tốt nhất thế giới” có nhiều ở chợ Việt, khi ăn cần lưu ý điều này
Bùi Lành

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Uống nước ép cần tây vào thời điểm nào để tốt cho sức khỏe?

Uống nước ép cần tây vào thời điểm nào để tốt cho sức khỏe?

Hiện nay, dùng nước ép cần tây hoặc pha bột cần tây đang được rất nhiều người sử dụng để giảm cân và tăng cường sức khỏe. Vậy cần tây giúp giảm cân như thế nào, nên uống vào thời điểm nào là tốt nhất?
Khách tá hỏa phát hiện pate lúc nhúc giòi ở quán bánh mì chảo

Khách tá hỏa phát hiện pate lúc nhúc giòi ở quán bánh mì chảo

Khi đang chuẩn bị dùng bữa với pate tại cơ sở bánh mì chảo Cột Điện Quán tại Thái Bình, thực khách hoảng hồn phát hiện trong chảo đồ ăn lúc nhúc giòi còn đang ngọ nguậy.
Việt Nam không sử dụng vắc xin COVID-19 của AstraZeneca từ tháng 7/2023

Việt Nam không sử dụng vắc xin COVID-19 của AstraZeneca từ tháng 7/2023

AstraZeneca vừa thông tin, vắc xin phòng COVID-19 do hãng nghiên cứu và sản xuất sẽ rút giấy phép, thu hồi toàn bộ vắc xin trên toàn thế giới, vậy ở Việt Nam Việt Nam không còn vắc xin AstraZeneca không?
Mè đen - Kho tàng chất chống oxy hóa cho sức khỏe và sắc đẹp

Mè đen - Kho tàng chất chống oxy hóa cho sức khỏe và sắc đẹp

Mè đen là loại hạt được người Việt Nam sử dụng phổ biến và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Mè đen không chỉ mang hương vị thơm ngon còn còn chứa nhiều khoáng chất tự nhiên và các hợp chất hữu cơ.
Vì sao AstraZeneca thu hồi vaccine Covid-19 trên toàn cầu?

Vì sao AstraZeneca thu hồi vaccine Covid-19 trên toàn cầu?

AstraZeneca cho biết Vaccine Vaxzevria bị thu hồi vì lý do thương mại và không còn được sản xuất hoặc cung cấp nữa, thay vào đó là các loại vaccine hữu hiệu hơn, có khả năng phòng chống nhiều biến chủng COVID-19 mới.
Phát hiện vi khuẩn Salmonella có trong mẫu xét nghiệm vụ ngộ độc bánh mì

Phát hiện vi khuẩn Salmonella có trong mẫu xét nghiệm vụ ngộ độc bánh mì

Liên quan đến vụ nhiều người nghi ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bánh mì trên địa bàn phường Xuân Bình, thành phố Long Khánh (Đồng Nai). Theo thông tin từ Sở Y tế Đồng Nai, tính đến cuối 16 giờ 30, ngày 7/5, đơn vị này không ghi nhận trường hợp mới nhập viện.
Công điện của Thủ tướng Chính phủ về việc ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm

Công điện của Thủ tướng Chính phủ về việc ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm

Vừa qua, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Công điện yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương triển khai các biện pháp ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm.
Ăn các loại hạt thế nào là đúng cách và tốt cho sức khỏe?

Ăn các loại hạt thế nào là đúng cách và tốt cho sức khỏe?

Ăn các loại hạt vốn được khuyến cáo là tốt cho sức khỏe, nhưng có 2 loại hạt dễ gây ung thư, nguy cơ cao hơn cả thịt ba chỉ nướng nhưng nhiều người vô tư ăn, đó là những loại nào?
BAC A BANK đồng hành cùng chuỗi hoạt động tri ân Điện Biên – Mảnh đất anh hùng

BAC A BANK đồng hành cùng chuỗi hoạt động tri ân Điện Biên – Mảnh đất anh hùng

Trong những ngày đầu tháng 5 lịch sử, Ngân hàng TMCP Bắc Á (BAC A BANK) đồng hành cùng chuỗi hoạt động tri ân, hướng về Điện Biên, trong đó nổi bật là đồng hành cùng Cuộc đua xe đạp “Về Điện Biên Phủ 2024 - Cúp Báo Quân đội nhân dân”- gây quỹ xây trường học cho vùng sâu; Trình chiếu 3D mapping bức tranh Panorama 3D “Chiến dịch Điện Biên Phủ”.
Sốt xuất huyết có nên cạo gió không?

Sốt xuất huyết có nên cạo gió không?

Nhiều người cho rằng, khi bị sốt có thể xông hơi, cạo gió, nhưng phương pháp này có phù hợp với bệnh nhân sốt xuất huyết?
Bí quyết bổ sung protein đầy đủ không chỉ từ thịt

Bí quyết bổ sung protein đầy đủ không chỉ từ thịt

Có nhiều người lầm tưởng rằng protein chỉ có trong thịt, thực tế thì nhiều loại rau cũng chứa hàm lượng protein cao, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe hơn so với ăn nhiều thịt.
Chế độ dinh dưỡng cho người bị viêm xoang

Chế độ dinh dưỡng cho người bị viêm xoang

Viêm xoang là tình trạng viêm nhiễm các xoang cạnh mũi. Việc xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh và ngăn ngừa tái phát.
Mẹo “đánh bay” đau cổ, lưng khi đi tàu xe

Mẹo “đánh bay” đau cổ, lưng khi đi tàu xe

Kỳ nghỉ dài là cơ hội để chúng ta có những chuyến du lịch xa để nghỉ ngơi, lấy lại năng lượng. Tuy nhiên, những khó chịu từ đau vùng cổ gáy và thắt lưng khi di chuyển bằng phương tiện giao thông sẽ ảnh hưởng đến niềm vui của kỳ nghỉ. Vậy khắc phục thế nào?
7 sản phẩm của Vinalink Group đạt giải "Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng năm 2024"

7 sản phẩm của Vinalink Group đạt giải "Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng năm 2024"

Công ty Cổ phần Tập đoàn Liên kết Việt Nam - Vinalink Group vinh dự được trao tặng giải thưởng "Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng năm 2024”. Đây là năm thứ 12 liên tiếp các sản phẩm chất lượng cao của Vinalink Group được Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam (VAFF) ghi nhận bằng giải thưởng uy tín này.
Dự thảo Thông tư quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội

Dự thảo Thông tư quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội

Mới đây, Bộ Y tế đưa ra dự thảo, đề xuất quy định danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội và hướng dẫn chẩn đoán, giám định bệnh nghề nghiệp và các tiêu chí đề xuất các bệnh mới, đặc thù bổ sung vào danh mục.
5 món rau giúp giảm cân nhưng ăn nhiều lại gây hại cho sức khỏe

5 món rau giúp giảm cân nhưng ăn nhiều lại gây hại cho sức khỏe

Rau xanh là thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng lành mạnh, thiết yếu cho cơ thể. Vì vậy, các nhà nghiên cứu khuyến khích bổ sung rau xanh vào bữa ăn hàng ngày. Nếu bạn muốn ăn rau để giảm cân, “đốt” mỡ bụng thì có thể tham khảo các loại dưới đây.
Phát hiện dạng đậu mùa khỉ mới dễ lây, tỷ lệ tử vong cao

Phát hiện dạng đậu mùa khỉ mới dễ lây, tỷ lệ tử vong cao

Các nhà khoa học cho biết một dạng đậu mùa khỉ mới được phát hiện tại một thị trấn khai thác mỏ ở Congo có thể dễ dàng lây lan hơn và tỷ lệ tử vong cao hơn.
Vì sao không nên lạm dụng xét nghiệm tìm “cục máu đông”?

Vì sao không nên lạm dụng xét nghiệm tìm “cục máu đông”?

Sau khi AstraZeneca thừa nhận vaccine COVID-19 có thể gây cục máu đông làm nhiều người lo lắng và muốn làm xét nghiệm để biết bản thân bị tình trạng này không. Điều này có thực sự cần thiết?
Bộ Y tế chấn chỉnh chất lượng bệnh viện và khuyến cáo về nguy cơ sự cố y khoa

Bộ Y tế chấn chỉnh chất lượng bệnh viện và khuyến cáo về nguy cơ sự cố y khoa

Vừa qua, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã ban hành văn bản về việc chấn chỉnh công tác QLCL-ATNB, khuyến cáo phòng ngừa sự cố y khoa tới các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Y tế các bộ, ngành; Các bệnh viện trực thuộc trường Đại học yêu cầu chấn chỉnh công tác quản lý chất lượng, an toàn người bệnh, khuyến cáo phòng ngừa sự cố y khoa và nâng cao sự an toàn và hài lòng người bệnh.
Tăng cường phòng chống sốt xuất huyết và hưởng ứng ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết

Tăng cường phòng chống sốt xuất huyết và hưởng ứng ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết

Vừa qua, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã có văn bản gửi tới lãnh đạo Sở Y tế các địa phương thực hiện mạnh mẽ chiến dịch truyền thông phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết và các hoạt động hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết.
Tài xế và nguồn năng lượng đồng hành trong mỗi chuyến đi

Tài xế và nguồn năng lượng đồng hành trong mỗi chuyến đi

Làm bạn cùng chiếc vô lăng, người tài xế không chỉ cần kỹ năng cầm lái mà còn phải giữ cho mình luôn đầy năng lượng và sự tỉnh táo để đảm bảo an toàn trong mỗi chuyến đi.
Uống nước xạ đen hàng ngày có tốt cho sức khoẻ?

Uống nước xạ đen hàng ngày có tốt cho sức khoẻ?

Xạ đen được xem là một loại thảo dược có nhiều công dụng trong việc phòng ngừa, hỗ trợ điều trị ung thư, giải độc gan, cải thiện giấc ngủ...nhưng với người bình thường có nên uống xạ đen hàng ngày hay không?
Sở Y tế TPHCM thông tin về kết quả vụ 15 học sinh bị ngộ độc do ăn phải thức ăn bị nhiễm độc tố vi khuẩn

Sở Y tế TPHCM thông tin về kết quả vụ 15 học sinh bị ngộ độc do ăn phải thức ăn bị nhiễm độc tố vi khuẩn

Mới đây, Sở Y tế TPHCM công bố kết quả ban đầu về vụ việc 15 học sinh, tại 04 trường tiểu học trên địa bàn TP Thủ Đức bị ngộ độc thực phẩm nghi do ăn phải độc tố vi khuẩn có trong thức ăn.
Cách bổ sung dinh dưỡng, dành trọn yêu thương cho gia đình

Cách bổ sung dinh dưỡng, dành trọn yêu thương cho gia đình

Cách thể hiện yêu thương tốt nhất và chân thành nhất đối với gia đình chính là quan tâm đến sức khỏe. Những bữa ăn chất lượng hay thực phẩm bổ sung dinh dưỡng đều là những món quà vô giá.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
sunshine
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động