“Méo mó, mất kiểm soát”, hậu kiểm thực phẩm chức năng có thực sự là giải pháp?

Trước thực trạng quảng cáo “thổi phồng” công dụng của các sản phẩm thực phẩm chức năng (TPCN) như thần dược, sai sự thật… trên các trang mạng, chợ điện tử. Chất lượng TPCN cũng cần có cách quản lý theo hệ thống, nếu chỉ quản lý khâu hậu kiểm thì liệu có “xuể”?
Kiểm tra tình trạng kê thực phẩm chức năng vào đơn thuốc Đề nghị xử lý nghiêm nghệ sĩ quảng cáo TPBVSK thổi phồng công dụng Tăng cường triển khai công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm năm 2022
PGS.TS Trần Đáng - Chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam (Nguyên Cục trưởng Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế)
PGS.TS Trần Đáng - Chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam (Nguyên Cục trưởng Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế)

Để làm rõ hơn, Phóng viên Tạp chí Thương hiệu và Sản phẩm (PV) đã có buổi trao đổi trực tiếp với PGS.TS Trần Đáng - Chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam (Nguyên Cục trưởng Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Bộ Y Tế). Trước tác hại của việc thổi phồng công dụng lẫn kiểm soát về chất lượng (hàm lượng thành phần trong sản phẩm) có thể gây ảnh hưởng trực tiếp như thế nào đến quyền lợi và sức khỏe của người tiêu dùng.

PV: Thưa ông, theo quy định hiện hành các công ty sản xuất TPCN được phép tự công bố, tự chịu trách nhiệm với sản phẩm của mình. Cơ quan chức năng chỉ tiến hành kiểm tra, hậu kiểm. Điều này dẫn tới việc khi đi vào sản xuất, hàm lượng các thành phần chính của sản phẩm chỉ có định tính mà thiếu định lượng. Theo ông, người tiêu dùng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi sử dụng những sản phẩm như vậy?

PGS.TS Trần Đáng: Với việc sản xuất như vậy sẽ ảnh hưởng, bởi định tính là chỉ biết trong sản phẩm TPCN có nguyên liệu đó thôi, nhưng quan trọng để gây nên tác dụng phải là định lượng. Ví dụ: Sản phẩm đó phải đạt mức bao nhiêu mới gây ra hiệu ứng sinh học trong cơ thể. Do vậy những TPCN đó không có hiệu quả, ảnh hưởng đến người tiêu dùng.

Tuy nhiên, hiện nay cách làm của chúng ta chưa trúng hướng, vì kiểm soát thực phẩm là phải kiểm soát ngày từ những khâu nguyên liệu, quy trình sản xuất đến khi sử dụng chứ không phải khi sản phẩm ra thị trường rồi mới kiểm tra. Cách quản lý này đã khá lạc hậu vì chúng ta không có đủ lực lượng để làm được hết việc kiểm tra tất cả các sản phẩm trên thị trường.

Theo đó, phải có cách quản lý ngay từ khi các cơ sở có ý định vi phạm thì sau đó vấn đề hậu kiểm sẽ rất nhẹ nhàng. Chẳng hạn như kiểm soát ngay từ khâu nguyên liệu phải thật tốt, khâu chế biến, sản xuất phải đạt chuẩn, thì các cơ sở chỉ cần “bấm nút” là ra sản phẩm tốt. Còn nếu nguyên liệu trôi nổi, không quản lý được chất lượng các cơ sở sản xuất thì sẽ có hàng loạt sản phẩm kém chất lượng ra thị trường, lúc đó mới đi kiểm tra thì không “xuể”.

PV: Hiện nay bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn chân chính thì cũng có không ít các doanh nghiệp quảng cáo TPCN “bát nháo”, “thổi phồng” công dụng của sản phẩm. Với vai trò là tiếng nói của các doanh nghiệp TPCN, Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam có đề xuất gì đối với cơ quan quản lý nhà nước để bảo vệ người tiêu dùng?

PGS.TS Trần Đáng: Có thể nói quảng cáo về TPCN hiện nay quá tùm lum, nhất là trên mạng, qua các hình ảnh nghệ sĩ v.v... tôi và Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam cũng đã đề xuất đến các cơ quan chức năng:

Thứ nhất: Việt Nam chưa có những luật, quy định quảng cáo đầy đủ, phải ban hành các luật đầy đủ, chi tiết về quảng cáo.

Thứ hai: Quy định chưa thành tiêu chuẩn, phải quy định hết tất cả các yếu tố từ người quảng cáo phải quy định cụ thể trách nhiệm làm gì? Làm sai thì phải làm gì? Và người làm dịch vụ quảng cáo cũng vậy? Đồng thời cũng phải quy định rõ phương tiện quảng cáo cần những quy định nào, nhất là quảng cáo trên mạng xã hội.

Thứ ba: Phải thành lập lực lượng thanh tra chuyên ngành, đặc biệt trong lĩnh vực quảng cáo TPCN.

Thứ tư: Mức độ xử lý chưa đầy đủ, không có tính răn đe. Tại Luật Quảng cáo số 47 năm 2018 mới chỉ xử phạt kèm đến mức 100.000.000 đồng, còn phải tùy cấp nào thì tôi thấy như vậy chưa có tính răn đe doanh nghiệp vi phạm.

Hậu kiểm TPCN có thực sự là giải pháp?
Hậu kiểm TPCN có thực sự là giải pháp trước thực trạng quảng cáo "thổi phồng" công dụng như thuốc chữa bệnh?

PV: Ngoài những vấn đề nêu trên, các doanh nghiệp sản xuất, phân phối hiện nay còn những “mánh khóe” gì để qua mặt cơ quan chức năng, người tiêu dùng. Ông có thể cho biết sâu hơn về những “mánh khóe” đó được không?

PGS.TS Trần Đáng: Có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh TPCN gian lận để che mắt các cơ quan quản lý.

Mánh khóe phổ biến nhất đó là trong một nhóm sản phẩm, doanh nghiệp đến cơ quan chức năng xin quảng cáo cho một sản phẩm; nhưng khi quảng cáo lại có nhiều sản phẩm khác trong đó.

Tiếp theo, khi doanh nghiệp làm về TPCN xin cấp phép quảng cáo, sau khi được duyệt thì doanh nghiệp đó lại quảng cáo biến tấu đi. Ví dụ như các câu “sản phẩm này trị tận gốc” là do các doanh nghiệp tự thêm, cơ quan quản lý sẽ không bao giờ duyệt những câu từ quảng cáo đó. Ngoài ra còn rất nhiều các thủ đoạn câu kéo người khách mua các sản phẩm khác đi kèm.

Cái nguy hiểm nhất đó chính là nhiều doanh nghiệp không thông qua các cơ quan quản lý, tự ý sản xuất sản phẩm và tự ý quảng cáo qua nhiều hình thức khác nhau.

PV: Trên vai trò nguyên Cục trưởng Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Bộ Y Tế, và hiện là Chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam, ông có lời khuyên gì đối với khách hàng khi mua, sử dụng TPCN?

PGS.TS Trần Đáng: Hãy là người tiêu dùng thông minh:

Thứ nhất: Xem TPCN đó đã được Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm cấp Giấy Tiếp nhận Đăng ký bản công bố sản phẩm hay chưa? Tiếp nhận biên bản nội dung quảng cáo hay chưa? Đừng có nghe nghệ sĩ nổi tiếng nói, có rất nhiều nghệ sĩ hiện nay vì đồng tiền mà nói bừa, thậm chí nhiều nhà đài lớn cũng tiếp tay cho những doanh nghiệp quảng cáo TPCN bát nháo.

Thứ hai: Xem những lời lẽ quảng cáo đó có phù hợp hay không, phải tự trang bị cho bản thân kiến thức về y khoa.

Thứ ba: Người tiêu dùng nên có sự tư vấn của bác sĩ, dược sĩ, cán bộ y tế có chuyên môn tại địa phương sinh sống. Thậm chí có thể gọi điện đến các cơ quan tư vấn như Cục ATTP, Hiệp hội TPCN Việt Nam để hỏi về nguồn gốc, bản chất và tư vấn về TPCN đó.

Cảm ơn Ông đã dành một chút thời gian cho cuộc trò chuyện này!

Hồng Ngọc - Đào Thúy

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

TP.HCM phát hiện 1 cơ sở kinh doanh sữa giả

TP.HCM phát hiện 1 cơ sở kinh doanh sữa giả

Trong quá trình kiểm tra hơn 4.600 nhà thuốc trên địa bàn TP.HCM, cơ quan chức năng đã phát hiện một cơ sở kinh doanh sữa giả.
Sản phẩm chứa chất cấm vẫn rao bán tràn lan trên sàn thương mại điện tử

Sản phẩm chứa chất cấm vẫn rao bán tràn lan trên sàn thương mại điện tử

Hai sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa chất cấm Sibutramine vẫn được quảng cáo, rao bán trên mạng dù đã bị thu hồi.
Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh điều tra vụ sữa giả, thuốc giả

Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh điều tra vụ sữa giả, thuốc giả

Thủ tướng yêu cầu các cơ quan chức năng kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, đặc biệt là thuốc chữa bệnh giả, sữa giả và thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả.
Triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc tăng cường sinh lý giả

Triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc tăng cường sinh lý giả

Công an TP Hà Nội vừa triệt phá ổ nhóm bán thuốc nam giả Kháu Vài Lèng, Đại Tràng HG qua mạng xã hội, thu giữ gần 3 tấn sản phẩm.
Bộ Y tế cảnh báo hai sản phẩm phát hiện chứa chất cấm Sibutramine

Bộ Y tế cảnh báo hai sản phẩm phát hiện chứa chất cấm Sibutramine

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cảnh báo hai sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa chất cấm Sibutramine, gây nguy hại cho sức khỏe người dùng.
Vụ mì chính, hạt nêm, dầu ăn giả: Công ty Famimoto đã tự công bố những sản phẩm nào?

Vụ mì chính, hạt nêm, dầu ăn giả: Công ty Famimoto đã tự công bố những sản phẩm nào?

Từ năm 2019 đến hết năm 2024, Công ty TNHH Famimoto Việt Nam, đã nộp hồ sơ tự công bố nhiều sản phẩm thực phẩm mì chính, dầu ăn, hạt nêm, đường, muối, bột canh... tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Phú Thọ.
Bắt 4 đối tượng trong đường dây sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả

Bắt 4 đối tượng trong đường dây sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả

Giám đốc Công ty TNHH Công nghệ Herbitech Phạm Vũ Khiêm cùng ba đồng phạm bị cáo buộc vi phạm quy định kế toán trong vụ sản xuất giả thực phẩm bảo vệ sức khỏe Baby Shark và Medi Kid Calcium K2.
Phát hiện xưởng sản xuất 71 nghìn lít dầu ăn, 40 tấn mì chính giả

Phát hiện xưởng sản xuất 71 nghìn lít dầu ăn, 40 tấn mì chính giả

Một vụ sản xuất dầu ăn, mì chính, hạt nêm và bột canh giả quy mô lớn vừa được Công an tỉnh Phú Thọ triệt phá tại xưởng sản xuất và kho hàng của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Famimoto Việt Nam, địa chỉ tại Khu Đồng Đồi, xã Thụy Vân, thành phố Việt Trì (Phú Thọ).
Cục trưởng vạch trần thủ đoạn mới của nhóm sản xuất thuốc giả, sữa giả

Cục trưởng vạch trần thủ đoạn mới của nhóm sản xuất thuốc giả, sữa giả

Theo Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước, nhóm đối tượng vi phạm về thuốc giả vừa qua sử dụng thủ đoạn phạm tội mới. Chúng không làm giả các sản phẩm đang lưu hành trên thị trường mà tự đặt ra tên thuốc và tên công ty, trong đó phần lớn có trụ sở "ảo" ở nước ngoài như Malaysia, Singapore…
Sữa giả, thuốc giả - tội ác cần nghiêm trị

Sữa giả, thuốc giả - tội ác cần nghiêm trị

Với thuốc giả, sữa giả thì bác sĩ và bệnh nhân đều bị lừa, đều là nạn nhân. Bệnh viện rất phẫn nộ trước tình trạng sản xuất thuốc giả, sữa giả. Những đối tượng làm giả cần phải bị pháp luật nghiêm trị. Không thể bất chấp tất cả chỉ vì lợi nhuận. Đó là tội ác!”.
Bộ Y tế cảnh báo không sử dụng 2 sản phẩm Baby Shark và Medi Kid Calcium K2 nghi hàng giả

Bộ Y tế cảnh báo không sử dụng 2 sản phẩm Baby Shark và Medi Kid Calcium K2 nghi hàng giả

Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa phát đi cảnh báo người dân không nên sử dụng 2 sản phẩm ăn ngon Baby Shark và Medi Kid Calcium K2 do Công ty TNHH Công nghệ Herbitech sản xuất do nghi là hàng giả.
Công ty Herbitech sử dụng phiếu thử nghiệm giả để đưa sản phẩm ra thị trường

Công ty Herbitech sử dụng phiếu thử nghiệm giả để đưa sản phẩm ra thị trường

Cơ quan công an vừa phát hiện số lượng lớn sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe của Công ty Herbitech bị nghi làm giả. Để tiêu thụ, Công ty này đã sử dụng phiếu kết quả thử nghiệm giả để sản xuất, gia công, công bố sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Bộ Y tế đề nghị thu hồi 12 loại sữa bột giả trên toàn quốc

Bộ Y tế đề nghị thu hồi 12 loại sữa bột giả trên toàn quốc

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đề nghị rà soát, kiểm tra, phối hợp thu hồi 12 sản phẩm dạng sữa bột là hàng giả còn trên thị trường của Công ty cổ phần dược Quốc tế Rance Pharma, Công ty cổ phần dược dinh dưỡng Hacofood.
Bộ Công an công bố danh sách 84 sản phẩm sữa thu giữ trong vụ án sữa giả

Bộ Công an công bố danh sách 84 sản phẩm sữa thu giữ trong vụ án sữa giả

Bộ Công an khuyến cáo người dân không sử dụng 12 sản phẩm sữa đã xác định là giả và không nên dùng 72 sản phẩm đang trong quá trình điều tra.
Hàng nghìn kit test, thực phẩm chức năng, khẩu trang bị vứt bỏ trên đường phố Hà Nội

Hàng nghìn kit test, thực phẩm chức năng, khẩu trang bị vứt bỏ trên đường phố Hà Nội

Ngày 21/4, người dân sống trên đường Nguyễn Lân (quận Thanh Xuân) bất ngờ phát hiện hàng ngàn sản phẩm như kit test Covid-19, thực phẩm chức năng và khẩu trang y tế bị vứt ngổn ngang tại điểm tập kết rác trên vỉa hè.
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện tổng rà soát việc kê đơn thuốc và sử dụng sữa

Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện tổng rà soát việc kê đơn thuốc và sử dụng sữa

Bộ Y tế đã gửi công văn yêu cầu các bệnh viện kiểm tra, rà soát việc kê đơn thuốc, tư vấn, giới thiệu, bán các sản phẩm sữa (đặc biệt các sản phẩm sữa giả đã được cơ quan điều tra, phát hiện), thực phẩm chức năng… cho người bệnh, người nhà bệnh nhân.
Bộ Y tế chỉ đạo rà soát tình trạng kê đơn và tư vấn sữa giả tại bệnh viện

Bộ Y tế chỉ đạo rà soát tình trạng kê đơn và tư vấn sữa giả tại bệnh viện

Sau vụ sữa giả, Bộ Y tế yêu cầu rà soát toàn diện việc kê đơn thuốc và tiêu thụ sản phẩm không phải thuốc tại các bệnh viện.
Bộ Y tế chỉ đạo tăng cường hậu kiểm thực phẩm giả, thực phẩm kém chất lượng

Bộ Y tế chỉ đạo tăng cường hậu kiểm thực phẩm giả, thực phẩm kém chất lượng

Bộ Y tế đề nghị các địa phương khẩn trương triển khai các biện pháp kiểm soát thực phẩm giả và kém chất lượng, đặc biệt trong bối cảnh thông tin về 573 loại sữa giả bị tuồn ra thị trường.
Bộ Công Thương yêu cầu kiểm tra thực phẩm bảo vệ sức khỏe, sữa và thuốc giả

Bộ Công Thương yêu cầu kiểm tra thực phẩm bảo vệ sức khỏe, sữa và thuốc giả

Bộ Công Thương vừa ban hành Công điện hỏa tốc gửi UBND các tỉnh, thành phố; Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước và Sở Công Thương các tỉnh, thành phố về việc tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường, đặc biệt đối với các sản phẩm sữa, thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Bộ Y tế chỉ cách tra cứu thông tin thuốc, tránh mua phải thuốc giả

Bộ Y tế chỉ cách tra cứu thông tin thuốc, tránh mua phải thuốc giả

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) khuyến cáo người dân nên mua thuốc tại nơi uy tín; kiểm tra bao bì và thông tin trên vỏ thuốc; yêu cầu hóa đơn và chứng từ khi mua thuốc để đảm bảo nguồn gốc... để tránh mua phải thuốc giả.
Thêm một bệnh viện thu hồi sữa của công ty sản xuất sữa giả

Thêm một bệnh viện thu hồi sữa của công ty sản xuất sữa giả

Ngay sau khi có thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn đã chủ động dừng tư vấn sử dụng sản phẩm sữa Hapomil tại tất cả các khoa điều trị, đồng thời tiến hành thu hồi toàn bộ sản phẩm để trả lại nhà cung cấp.
Thủ tướng yêu cầu điều tra, sớm đưa ra kết luận vụ sản xuất, buôn bán thuốc giả

Thủ tướng yêu cầu điều tra, sớm đưa ra kết luận vụ sản xuất, buôn bán thuốc giả

Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an đẩy nhanh điều tra, sớm đưa ra kết luận và xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm trong vụ việc sản xuất, buôn bán thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả.
Vụ gần 600 loại sữa giả trên thị trường: Ai chịu trách nhiệm?

Vụ gần 600 loại sữa giả trên thị trường: Ai chịu trách nhiệm?

Phát biểu tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam lần thứ ba, khóa X diễn ra sáng 17/4, bà Nguyễn Thị Doan - nguyên Phó Chủ tịch nước, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam - cho biết, qua vụ sữa giả vừa qua nổi lên vấn đề trách nhiệm thuộc về ai?
Vụ 573 loại sữa bột giả: Chiêu trò trốn thuế "ve sầu thoát xác" diễn ra thế nào?

Vụ 573 loại sữa bột giả: Chiêu trò trốn thuế "ve sầu thoát xác" diễn ra thế nào?

Liên quan đến vụ 573 loại sữa bột giả, các doanh nghiệp đã lập 2 hệ thống sổ sách kế toán, gây thiệt hại hơn 28 tỉ đồng ngân sách nhà nước.
Ghi sai công dụng, 2 mỹ phẩm của Hana HP Group bị thu hồi toàn quốc

Ghi sai công dụng, 2 mỹ phẩm của Hana HP Group bị thu hồi toàn quốc

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã có Văn bản 1071/QLD-MP về việc đình chỉ lưu hành, thu hồi mỹ phẩm lưu thông có nhãn không đáp ứng quy định đối với sản phẩm USOLAB VITA ION-C SOLUTION và USOLAB VITA ION-C POWDER .
Sản xuất, buôn bán sữa giả không đơn thuần là hám lợi mà còn là tội ác

Sản xuất, buôn bán sữa giả không đơn thuần là hám lợi mà còn là tội ác

Những ngày qua, dư luận rúng động trước thông tin Bộ Công an vừa triệt phá đường dây sản xuất và tiêu thụ gần 600 loại sữa bột giả, thu lợi bất chính gần 500 tỷ đồng. Vụ việc không đơn thuần là vụ án kinh tế mà còn là tội ác nhằm vào sức khỏe, tính mạng con người.
Lộ diện một số sản phẩm trong số gần 600 loại sữa làm giả vừa bị triệt phá

Lộ diện một số sản phẩm trong số gần 600 loại sữa làm giả vừa bị triệt phá

Cilonmum Colos Baby 24h, Cilonmum Colos Pedia 24h, Nance Colostrum 24H Kid và Nance Goat Pedia là những sản phẩm trong số gần 600 loại sữa làm giả vừa bị triệt phá.
Triệt phá đường dây sản xuất gần 600 loại sữa bột giả, thu lợi gần 500 tỉ đồng

Triệt phá đường dây sản xuất gần 600 loại sữa bột giả, thu lợi gần 500 tỉ đồng

Bộ Công an vừa triệt phá một đường dây sản xuất, buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả với số lượng cực lớn tại Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Tiêu hủy lô dầu gội dược liệu sạch chấy Aladin không đạt chất lượng

Tiêu hủy lô dầu gội dược liệu sạch chấy Aladin không đạt chất lượng

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa phát đi thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi và tiêu hủy mỹ phẩm Dầu gội dược liệu sạch chấy Aladin - Hộp 1 tuýp 30g của Công ty cổ phần Sao Thái Dương, do sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
Phiên bản di động