Bắc Kạn: Tập trung phát triển cây chè theo quy mô sản xuất hàng hóa

Với ưu thế là một cây công nghiệp dễ khai thác, nguồn sản phẩm đang có nhu cầu tiêu dùng cao, cây chè được coi là cây trồng thế mạnh của một số huyện như Ba Bể, Chợ Đồn và Chợ Mới của tỉnh Bắc Kạn. Đây cũng là cây trồng có nhãn hiệu tập thể, được tỉnh Bắc Kạn định hướng trở thành nông sản chủ lực, hướng đến xuất khẩu.
Bắc Kạn: Đồng bộ giải pháp để phát triển du lịch gắn với nông nghiệp bền vững Bắc Kạn: Nức tiếng đặc sản hồng không hạt Xuất lô miến dong Bắc Kạn đầu tiên sang châu Âu
Bắc Kạn: Tập trung phát triển cây chè theo quy mô sản xuất hàng hóa
Bắc Kạn tập trung phát triển cây chè theo quy mô sản xuất hàng hóa

Toàn tỉnh Bắc Kạn hiện có 2.092 ha chè, Trong đó, diện tích cho thu hoạch đạt gần 2.000 ha, đạt 85% kế hoạch đề ra trong giai đoạn 2016-2020, sản lượng bình quân đạt 9.491 tấn/năm; diện tích chè được chứng nhận an toàn thực phẩm là 51,9 ha; diện tích chè đạt tiêu chuẩn VietGAP là 20,7 ha. Tỉnh Bắc Kạn vẫn đang khuyến khích các địa phương tiếp tục mở rộng diện tích trồng, đầu tư thâm canh tăng năng suất, chất lượng sản phẩm chè. Theo kế hoạch, đến năm 2025 tổng diện tích chè toàn tỉnh phấn đấu đạt 2.500 ha, sản lượng 12.000 tấn búp tươi/năm.

Để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, tỉnh Bắc Kạn đã thực hiện nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ khuyến khích người trồng chè cải tạo diện tích, đưa các giống chè lai có năng suất, chất lượng cao vào trồng; đồng thời, hỗ trợ thành lập các tổ hợp tác, hợp tác xã, tăng cường công tác quáng bá, xúc tiến thương mại. Nhiều địa phương đã đạt được kết quả tốt trong việc nâng cao năng suất, chất lượng cây chè.

Bên cạnh việc định hướng các địa phương mở rộng diện tích chè, cải tạo các giống chè già cỗi, nâng cao năng suất, chất lượng chè, tỉnh Bắc Kạn còn định hướng đưa cây chè phát triển theo quy mô sản xuất hàng hóa, hướng đến xuất khẩu.

cây chè ở Bắc Kạn đang được chú trọng đầu tư thâm canh cho năng suất, sản lượng ngày một ổn định, góp phần giúp người dân tăng thu nhập, phát triển kinh tế
Cây chè ở Bắc Kạn đang được chú trọng đầu tư thâm canh cho năng suất, sản lượng ngày một ổn định, góp phần giúp người dân tăng thu nhập, phát triển kinh tế

Để tạo vùng nguyên liệu định hướng phát triển hàng hóa, Đề án cơ cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2020 - 2025 đã xác định cây chè là ngành hàng cấp tỉnh, đưa ra giải pháp phát triển sản xuất, trong đó phân vùng nguyên liệu đối với từng giống chè phù hợp.

Theo đó, tập trung phát triển vùng chè trung du đạt 1.500ha, trồng tập trung tại các xã Quảng Chu, Yên Đĩnh (nay là thị trấn Đồng Tâm, huyện Chợ Mới), Mỹ Phương, Chu Hương (Ba Bể); vùng chè Shan tuyết với diện tích 1.000ha, phân bố ở các xã Bằng Phúc (Chợ Đồn), Quảng Khê (Ba Bể), Bình Văn, Yên Hân, Yên Cư (Chợ Mới).

Đối với ngành hàng chè của Bắc Kạn hiện nay, quy mô sản xuất vẫn còn nhỏ lẻ, thủ công, giá thành không ổn định, thường thấp hơn so với các tỉnh, hiệu quả kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng. Thị trường chính của cây chè Bắc Kạn trong giai đoạn tới vẫn là tiêu thụ nội địa với sản phẩm là chè xanh. Để phát triển ổn định, ngành hàng chè cần có sự tham gia liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp. Riêng sản phẩm chè Shan tuyết, định hướng đưa vào các chuỗi tiêu thụ ở hệ thống siêu thị lớn, từng bước tham gia thị trường xuất khẩu, phát huy giá trị đặc sản.

Để thương mại hóa sản phẩm và phát huy giá trị cây chè, tỉnh Bắc Kạn tiếp tục thực hiện các chính sách ưu đãi hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động của các nhóm hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã; nghiên cứu xây dựng các xưởng chế biến, các khu chế biến tập trung; gắn sản xuất với tiêu thụ. Đồng thời định hướng phát triển bền vững theo hướng nông nghiệp sạch, an toàn thực phẩm, VietGAP, tăng cường quảng bá, nâng cao giá trị thương hiệu cho sản phẩm chè Bắc Kạn.

Mỹ tăng mạnh nhập khẩu chè từ Việt Nam Mỹ tăng mạnh nhập khẩu chè từ Việt Nam
Dự báo giá chè tăng do thiếu hụt nguồn cung trên toàn cầu Dự báo giá chè tăng do thiếu hụt nguồn cung trên toàn cầu
Thái Nguyên: Hỗ trợ hơn 32 tỷ đồng phát triển các dự án sản xuất liên kết theo chuỗi Thái Nguyên: Hỗ trợ hơn 32 tỷ đồng phát triển các dự án sản xuất liên kết theo chuỗi
Mai Quỳnh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Cà phê đặc sản: Chìa khóa nâng tầm thương hiệu Việt

Cà phê đặc sản: Chìa khóa nâng tầm thương hiệu Việt

Cà phê đặc sản Việt Nam đang vươn ra thế giới nhờ chất lượng vượt trội, chế biến xanh và câu chuyện thương hiệu bản sắc. Đây là chìa khóa giúp sản phẩm tăng giá trị, đáp ứng thị trường khó tính và nâng tầm vị thế ngành cà phê trên trường quốc tế.
Dứa Đồng Giao: Bài học làm thương hiệu từ nông sản tươi sống đến chế biến sâu

Dứa Đồng Giao: Bài học làm thương hiệu từ nông sản tươi sống đến chế biến sâu

Từ một loại cây trồng được đưa về thử nghiệm từ những năm 1970, dứa Đồng Giao đã vươn lên thành thương hiệu nông sản tiêu biểu của tỉnh Ninh Bình, không chỉ được tiêu thụ mạnh trong nước mà còn xuất khẩu đến hàng chục quốc gia. Hành trình phát triển của đặc sản này là minh chứng sống động cho hiệu quả của chuỗi liên kết sản xuất – tiêu thụ – chế biến sâu và xây dựng thương hiệu nông sản địa phương.
Ngành cà phê cần kể lại câu chuyện từ gốc rễ

Ngành cà phê cần kể lại câu chuyện từ gốc rễ

Việt Nam là một cường quốc xuất khẩu cà phê, nhưng để khẳng định vị thế thương hiệu trên thị trường toàn cầu, ngành cần kể lại câu chuyện từ gốc rễ: từ vùng trồng, văn hóa, con người đến trải nghiệm thưởng thức mang đậm bản sắc riêng của cà phê Việt.
Thương hiệu Việt chinh phục thị trường nội địa: Bài học từ những “kỳ tích” gần đây

Thương hiệu Việt chinh phục thị trường nội địa: Bài học từ những “kỳ tích” gần đây

Từ những sản phẩm nhỏ bé, nhiều thương hiệu Việt đã vươn lên chiếm lĩnh thị trường nội địa, thậm chí chinh phục cả người tiêu dùng quốc tế. Những “kỳ tích” này để lại nhiều bài học về chiến lược, chất lượng và đổi mới sáng tạo.
Logistics xanh: Chìa khóa nâng tầm thương hiệu Việt

Logistics xanh: Chìa khóa nâng tầm thương hiệu Việt

Trong làn sóng chuyển đổi xanh toàn cầu, logistics không chỉ là điểm khởi đầu giảm phát thải, mà còn là cơ hội để doanh nghiệp Việt nâng cao vị thế, thích ứng tiêu chuẩn ESG và chinh phục các thị trường xuất khẩu cao cấp như EU, Mỹ, Nhật Bản.
Kết nối chính sách và thực tiễn – Định hướng phát triển thương hiệu sâm Ngọc Linh đến năm 2045

Kết nối chính sách và thực tiễn – Định hướng phát triển thương hiệu sâm Ngọc Linh đến năm 2045

Sâm Ngọc Linh – dược liệu “quốc bảo” của Việt Nam đang trên hành trình phát triển bền vững với sự hỗ trợ từ chính sách quản lý rừng mới nhất của Chính phủ cùng các hoạt động thực tiễn như Lễ hội quốc tế sâm Ngọc Linh 2025. Việc kết nối chặt chẽ giữa chính sách và thực tiễn không chỉ bảo tồn nguồn gen quý hiếm, mà còn nâng tầm thương hiệu sâm Việt Nam vươn ra thị trường quốc tế, hướng đến mục tiêu phát triển toàn diện, bền vững và có sức cạnh tranh toàn cầu đến năm 2045.
Bảo hộ thương hiệu giữa làn sóng sáp nhập hành chính: Doanh nghiệp cần lưu ý gì?

Bảo hộ thương hiệu giữa làn sóng sáp nhập hành chính: Doanh nghiệp cần lưu ý gì?

Sự thay đổi địa giới hành chính sau sáp nhập đang đặt ra những yêu cầu cấp thiết với doanh nghiệp trong việc cập nhật thông tin bảo hộ thương hiệu. Việc chậm điều chỉnh địa chỉ có thể ảnh hưởng đến hiệu lực pháp lý của nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và các quyền sở hữu công nghiệp khác, dù các quy định mới đã tạo thuận lợi đáng kể.
Cơ hội vàng để khẳng định thương hiệu nhãn lồng Hưng Yên trên thị trường quốc tế

Cơ hội vàng để khẳng định thương hiệu nhãn lồng Hưng Yên trên thị trường quốc tế

Giữa bối cảnh thị trường nông sản thế giới đang đề cao tiêu chuẩn chất lượng và tính bền vững, vụ nhãn năm 2025 của Việt Nam – đặc biệt tại các vùng trọng điểm như Hưng Yên – đang bước vào mùa thu hoạch với triển vọng sáng sủa. Không chỉ được mùa, sản lượng tăng mạnh, quả nhãn năm nay còn đạt chuẩn về mẫu mã, độ ngọt và an toàn thực phẩm, mở ra cơ hội vàng để khẳng định thương hiệu “nhãn tiến vua” trên bản đồ trái cây xuất khẩu quốc tế.
Ngành giấy Việt Nam trước ngưỡng chuyển đổi xanh: Làm gì để giữ vững thương hiệu nội địa?

Ngành giấy Việt Nam trước ngưỡng chuyển đổi xanh: Làm gì để giữ vững thương hiệu nội địa?

Được đánh giá là ngành có tỷ lệ tái chế cao và nhiều tiềm năng đóng góp vào kinh tế tuần hoàn, ngành giấy Việt Nam đang bước vào giai đoạn chuyển đổi xanh mạnh mẽ dưới tác động của chính sách EPR. Tuy nhiên, để vừa phát triển bền vững, vừa giữ vững thương hiệu nội địa, các doanh nghiệp giấy phải đối mặt với bài toán không dễ: chi phí ký quỹ cao, chuỗi thu gom thiếu chuyên nghiệp và áp lực đầu tư công nghệ xanh.
Thương hiệu Việt trong kỷ nguyên tăng trưởng hai con số: Cơ hội và điều kiện bứt phá

Thương hiệu Việt trong kỷ nguyên tăng trưởng hai con số: Cơ hội và điều kiện bứt phá

Diễn đàn Tăng trưởng Kinh tế Việt Nam 2025 diễn ra trong bối cảnh Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP hai con số trong kỷ nguyên mới – kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Không chỉ là bài toán kinh tế vĩ mô, tăng trưởng cao và bền vững còn đặt ra yêu cầu nâng cấp thương hiệu Việt, từ năng lực nội tại đến thể chế hỗ trợ. Cơ hội đã rõ, nhưng để thương hiệu Việt bứt phá, cần những điều kiện đồng bộ và tư duy đổi mới đột phá.
Giao đồ ăn không chỉ là dịch vụ, mà là chiến lược định vị thương hiệu thời đại số

Giao đồ ăn không chỉ là dịch vụ, mà là chiến lược định vị thương hiệu thời đại số

Từ một tiện ích hỗ trợ cuộc sống hiện đại, dịch vụ giao đồ ăn đang chuyển mình mạnh mẽ trở thành một chiến lược định vị thương hiệu toàn diện. Không chỉ là cuộc đua về tốc độ hay giá cả, thị trường giao đồ ăn giờ đây là nơi thể hiện khả năng chạm đến cảm xúc người dùng, tích hợp công nghệ và truyền tải phong cách sống, đặc biệt trong thế hệ Gen Z. ShopeeFood là ví dụ điển hình khi không chỉ dẫn đầu thị phần mà còn dẫn dắt xu hướng trải nghiệm ẩm thực số tại Việt Nam.
Để trái cây Việt vững vàng mùa thu hoạch

Để trái cây Việt vững vàng mùa thu hoạch

Mỗi mùa trái chín sẽ không còn là áp lực nếu vùng trồng được quy hoạch hợp lý, sản lượng điều tiết theo nhu cầu và hạ tầng bảo quản được đầu tư đồng bộ. Đây là nền tảng để trái cây Việt phát triển bền vững và giảm lệ thuộc vào thị trường nội địa.
Những sáng kiến đột phá giúp Tập đoàn TH được vinh danh “Nhà lãnh đạo kinh tế tuần hoàn”

Những sáng kiến đột phá giúp Tập đoàn TH được vinh danh “Nhà lãnh đạo kinh tế tuần hoàn”

“Chiến lược kinh tế tuần hoàn của Tập đoàn TH có chiều sâu nổi bật, đặc biệt ở các yếu tố công nghệ tiên tiến và cách bản địa hóa thông minh theo điều kiện thực tế tại Việt Nam” – chính điều đó đã tạo nên tính đột phá và thuyết phục hội đồng bình chọn giải thưởng Doanh nghiệp Trách nhiệm Châu Á 2005.
Củng cố thương hiệu gạo Việt Nam xuất khẩu

Củng cố thương hiệu gạo Việt Nam xuất khẩu

Dù đứng đầu thị phần ở nhiều quốc gia, gạo Việt vẫn đối mặt áp lực cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trong khu vực. Việc xây dựng thương hiệu gạo bài bản là yếu tố then chốt giúp Việt Nam duy trì vị thế xuất khẩu lâu dài.
Xây dựng thương hiệu cho trái cây mùa vụ

Xây dựng thương hiệu cho trái cây mùa vụ

Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển xuất khẩu trái cây nhờ sự phong phú về hệ sinh thái và sản phẩm đặc trưng theo mùa. Tuy nhiên, chỉ khi xây dựng thương hiệu bài bản, trái cây Việt mới có thể nâng cao giá trị, ổn định đầu ra và khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế.
Chuyển đổi số mở lối phát triển hợp tác xã nông nghiệp

Chuyển đổi số mở lối phát triển hợp tác xã nông nghiệp

Chuyển đổi số đang mở ra cơ hội nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng cho hợp tác xã nông nghiệp. Tuy nhiên, để bắt kịp xu thế và không bị loại khỏi chuỗi cung ứng toàn cầu, các hợp tác xã cần vượt qua rào cản nội tại và đổi mới tư duy quản trị.
Ngành gỗ Việt Nam khẳng định vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu

Ngành gỗ Việt Nam khẳng định vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu

Biến động từ chính sách thương mại toàn cầu đang thử thách sức bền của ngành gỗ Việt Nam. Trong cơn xoáy bất định, doanh nghiệp cần tái định vị chiến lược, chuyển hướng thị trường và nâng cao giá trị để duy trì vị thế xuất khẩu chủ lực.
Định vị thương hiệu quốc gia cho cà phê Việt

Định vị thương hiệu quốc gia cho cà phê Việt

Cà phê Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu tăng cao nhờ giá thế giới biến động thuận lợi, nhưng vẫn thiếu thương hiệu quốc gia rõ nét. Xây dựng hình ảnh thống nhất và định vị bản sắc sản phẩm sẽ là nền tảng để giữ thị phần và tăng giá trị dài hạn.
Nền tảng số xanh nâng tầm thương hiệu Việt

Nền tảng số xanh nâng tầm thương hiệu Việt

Thương mại điện tử xanh giúp doanh nghiệp Việt minh bạch chuỗi cung ứng, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời mở ra cơ hội xây dựng thương hiệu Việt bền vững trong xu thế chuyển đổi số, phát triển xanh và hội nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Liên kết số thúc đẩy chuỗi giá trị vùng cao

Liên kết số thúc đẩy chuỗi giá trị vùng cao

Diễn đàn kết nối sản xuất và thương mại nông lâm sản các tỉnh Tây Bắc cho thấy việc xây dựng vùng nguyên liệu đạt chuẩn và đẩy mạnh liên kết số hóa là giải pháp quan trọng để nâng cao giá trị gia tăng và mở rộng thị trường cho nông sản vùng cao.
Xây dựng thương hiệu quốc gia từ sức mạnh doanh nghiệp tư nhân

Xây dựng thương hiệu quốc gia từ sức mạnh doanh nghiệp tư nhân

Sự vươn lên mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhân không chỉ góp phần làm nên tăng trưởng GDP, mà còn tạo lực đẩy quan trọng trong hành trình định vị thương hiệu quốc gia Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Thịt heo nhập khẩu tăng vọt: Bài toán cạnh tranh và định vị thương hiệu nội địa

Thịt heo nhập khẩu tăng vọt: Bài toán cạnh tranh và định vị thương hiệu nội địa

Trong 5 tháng đầu năm 2025, lượng thịt heo nhập khẩu vào Việt Nam tăng tới 78%, trị giá tăng hơn 112%. Sức ép từ thịt ngoại đang đặt ra những thách thức lớn cho ngành chăn nuôi và đòi hỏi các doanh nghiệp Việt phải tái định vị thương hiệu, cải tổ chuỗi giá trị để giữ vững thị phần trong nước. Trong bối cảnh 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh chính thức vận hành, nhiều vùng chăn nuôi lớn được sáp nhập, tạo điều kiện thuận lợi – nhưng cũng không ít áp lực – cho chiến lược cạnh tranh và phát triển thương hiệu thịt nội địa.
Sau sáp nhập: Tái định vị thương hiệu vùng – bài toán chiến lược cho sản phẩm địa phương

Sau sáp nhập: Tái định vị thương hiệu vùng – bài toán chiến lược cho sản phẩm địa phương

Sáp nhập tỉnh không chỉ là sự thay đổi về địa giới hành chính mà còn mở ra yêu cầu định hình lại thương hiệu vùng, nhất là đối với các sản phẩm đặc trưng gắn liền với địa danh. Làm sao để vừa giữ gìn bản sắc truyền thống, vừa khai thác hiệu quả lợi thế mới nhằm xây dựng chuỗi giá trị quy mô lớn là một nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi sự chủ động từ cả địa phương và cộng đồng doanh nghiệp.
Thủy sản Việt trước phép thử Trung Đông: Rào cản hay cơ hội tái định vị thương hiệu?

Thủy sản Việt trước phép thử Trung Đông: Rào cản hay cơ hội tái định vị thương hiệu?

Xung đột Israel–Iran đang đẩy Trung Đông vào vòng xoáy bất ổn mới, ảnh hưởng trực tiếp đến chuỗi cung ứng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Tuy nhiên, chính thách thức này cũng mở ra một “khoảng lặng chiến lược” để doanh nghiệp nhìn lại, cơ cấu lại thị trường và tái định vị thương hiệu thủy sản Việt Nam tại khu vực giàu tiềm năng này.
Xây dựng biểu tượng mùa vụ cho trái cây Việt

Xây dựng biểu tượng mùa vụ cho trái cây Việt

Chất lượng trái cây Việt ngày càng được ghi nhận, nhưng thiếu bảo quản và thương hiệu vẫn là rào cản lớn. Cần chiến lược đồng bộ từ sản xuất đến tiếp thị để chọn lọc, định danh và quảng bá biểu tượng trái cây mùa vụ trên thị trường quốc tế.
Giữ nguyên liệu, nâng giá trị thương hiệu dừa

Giữ nguyên liệu, nâng giá trị thương hiệu dừa

Việc xuất khẩu thô ồ ạt đang khiến ngành dừa Việt Nam đánh mất cơ hội nâng cao giá trị. Đã đến lúc cần có chính sách điều tiết hợp lý nhằm giữ nguồn nguyên liệu cho chế biến sâu, phát triển các sản phẩm giá trị cao và nâng tầm thương hiệu quốc gia.
Vải thiều Việt cần thương hiệu riêng

Vải thiều Việt cần thương hiệu riêng

Mặc dù vải thiều Việt Nam được mùa, chất lượng cao nhưng lại gặp khó trong tiêu thụ và xuất khẩu do chưa xây dựng được thương hiệu mạnh, thiếu đầu tư bài bản vào mẫu mã, truy xuất và chiến lược thị trường dài hạn.
Giá gạo toàn cầu biến động: Thương hiệu quốc gia nào sẽ trụ vững?

Giá gạo toàn cầu biến động: Thương hiệu quốc gia nào sẽ trụ vững?

Trước làn sóng biến động phức tạp của thị trường gạo thế giới, khi giá cả chịu ảnh hưởng đồng thời từ cung vượt cầu, tỷ giá đồng tiền và chính sách điều tiết nội địa, bài toán cạnh tranh không còn đơn thuần là giá bán, mà đã nâng lên thành cuộc đua về thương hiệu quốc gia. Trong cuộc chơi ấy, Việt Nam, Thái Lan và Ấn Độ – ba cường quốc gạo lớn nhất thế giới – đang chọn những con đường khác nhau để trụ vững.
Nguy cơ cung vượt cầu và bài toán xây dựng tên tuổi ngành cau Việt Nam

Nguy cơ cung vượt cầu và bài toán xây dựng tên tuổi ngành cau Việt Nam

Việt Nam từ lâu được biết đến là một quốc gia xuất khẩu cau lớn trên thế giới. Tuy nhiên, gần đây thị trường cau nội địa lại chứng kiến sự tăng đột biến trong nhập khẩu và phát triển trồng mới cau ồ ạt, dẫn đến nguy cơ cung vượt cầu. Vấn đề này đặt ra thách thức lớn trong việc xây dựng tên tuổi, nâng cao giá trị cho ngành cau Việt Nam nhằm đảm bảo phát triển bền vững.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

tap-doan-son-ha
eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động