WHO nói gì về tình hình dịch bệnh HMPV tại Trung Quốc?

Mức độ dịch bệnh đường hô hấp ở Trung Quốc nằm trong phạm vi bình thường là thông tin từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Congo xác nhận dịch bệnh bí ẩn làm nhiều người tử vong là sốt rét Bệnh do virus HMPV không lạ, không mới Virus HMPV gây bệnh ở Trung Quốc từng xuất hiện tại TP.HCM
WHO nói gì về tình hình dịch bệnh HMPV tại Trung Quốc?

Dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người HMPV đang diễn biến phức tạp tại Trung Quốc. Hiện đã có Ấn Độ, Kazakhstan công bố ghi nhận các ca nhiễm virus này. Dịch bệnh do virus HMPV được nhận định là lây lan nhanh, với triệu chứng tương tự như cúm, COVID-19.

Tại Việt Nam, thông tin từ Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, virus HMPV không phải là virus mới. Đây từng là một trong số các tác nhân gây viêm hô hấp ở trẻ em, đã được ghi nhận tại TP Hồ Chí Minh.

Virus HMPV từng được phát hiện là một trong những tác nhân gây viêm hô hấp ở trẻ em trong các năm 2023 và 2024. Trong đợt bùng phát các bệnh viêm đường hô hấp trẻ em vào cuối năm 2023 tại TP Hồ Chí Minh, kết quả giám sát cũng ghi nhận tình trạng đa dạng tác nhân virus thường gặp, trong đó tác nhân do virus HMPV cũng được phát hiện, với tỷ lệ 15%.

Theo đại diện Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), ngay sau khi có thông tin về dịch bệnh này, Cục Y tế dự phòng đã liên hệ với Tổ chức Y tế Thế giới (tại Việt Nam và khu vực Châu Á Thái Bình Dương) và Cơ quan đầu mối thực hiện Điều lệ Y tế Quốc tế (IHR) của Trung Quốc (Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật Trung Quốc).

Ngày 8/1, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa có thông tin chính thức.

Theo đó, tại nhiều quốc gia ở Bắc bán cầu, các bệnh lây truyền qua đường hô hấp cấp tính có xu hướng gia tăng theo mùa vào thời điểm này trong năm.

Các tác nhân gây bệnh hô hấp như virus cúm mùa, RSV và các virus phổ biến khác như hMPV, mycoplasma pneumoniae.

Bệnh cúm mùa cũng đang gia tăng ở nhiều quốc gia ở châu Âu, Trung Mỹ và Caribbean, Tây Phi, Trung Phi và nhiều quốc gia ở châu Á. Điều này phù hợp với xu hướng điển hình cho thời điểm này trong năm.

Cúm mùa đang hoành hành ở nhiều khu vực trên thế giới, bao gồm châu Âu, Trung và Nam Mỹ, Tây và Trung Phi, cũng như nhiều nước châu Á. Đây là một tình hình khá phổ biến vào thời điểm này của năm.

WHO đánh giá các đợt dịch theo mùa do các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp thường xảy ra trong thời gian mùa đông tại các khu vực có khí hậu ôn đới.

"Mức độ dịch bệnh đường hô hấp ở Trung Quốc nằm trong phạm vi bình thường. Đó là những gì chúng tôi dự kiến thấy vào mùa đông xuân", bà Margaret Harris, người phát ngôn của WHO, phát biểu hôm 7/1.

WHO cũng khuyến cáo các quốc gia duy trì giám sát các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp phù hợp với bối cảnh của từng quốc gia.

WHO khuyến cáo không áp đặt bất kỳ hạn chế nào về giao thương, đi lại liên quan đến các xu hướng của các bệnh đường hô hấp cấp tính hiện nay.

Theo TS. Trần Đại Quang Phó phòng Kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), với các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ xảy ra, Bộ Y tế vẫn đang theo dõi, giám sát thường xuyên. Khi có bất kỳ diễn biến mới nào, đặc biệt có nguy cơ xâm nhập, ngành Y tế sẽ kích hoạt hệ thống kiểm dịch y tế, sẽ có các biện pháp kiểm soát ngay tại cửa khẩu, kiểm soát trước khi các hành khách nhập cảnh vào nội địa. Điều này giúp Việt Nam luôn chủ động trước các dịch bệnh có nguy cơ xâm nhập vào trong nước.

Trong bối cảnh mùa lễ hội sắp tới, Bộ Y tế đã có kế hoạch phòng chống dịch bệnh đầu năm, mùa đông-xuân; gửi về các địa phương để có sự chủ động trong công tác phòng chống dịch.

WHO khởi động kế hoạch chiến lược toàn cầu kiềm chế bệnh đậu mùa khỉ WHO khởi động kế hoạch chiến lược toàn cầu kiềm chế bệnh đậu mùa khỉ
Bộ Y tế thông tin về căn bệnh lạ tại Congo khiến nhiều người tử vong Bộ Y tế thông tin về căn bệnh lạ tại Congo khiến nhiều người tử vong
Căn bệnh lạ ở Congo đã cướp đi sinh mạng hàng trăm người Căn bệnh lạ ở Congo đã cướp đi sinh mạng hàng trăm người
Mạnh Quỳnh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Gợi ý những thương hiệu thực phẩm dự trữ vừa tiện lợi, vừa đủ dinh dưỡng mùa bão

Gợi ý những thương hiệu thực phẩm dự trữ vừa tiện lợi, vừa đủ dinh dưỡng mùa bão

Khi bão về, thay vì chỉ tích trữ mì ăn liền, các gia đình nên chuẩn bị một tủ thực phẩm đa dạng và đủ dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe.
Tủ thuốc gia đình mùa bão: "Kê đơn" những sản phẩm và thương hiệu không thể thiếu

Tủ thuốc gia đình mùa bão: "Kê đơn" những sản phẩm và thương hiệu không thể thiếu

Chuẩn bị tủ thuốc trước bão không chỉ là mua cho đủ. Bạn hiểu rõ công dụng, cách dùng và lựa chọn đúng các thương hiệu thuốc thiết yếu để bảo vệ gia đình một cách khoa học.
Bão Wipha tiến vào Biển Đông: Những các món đồ cha mẹ cần sắm ngay để bảo vệ trẻ nhỏ

Bão Wipha tiến vào Biển Đông: Những các món đồ cha mẹ cần sắm ngay để bảo vệ trẻ nhỏ

Bão sắp về, và với các gia đình có con nhỏ, nỗi lo không chỉ là nhà cửa mà còn là những cơn sốt, bữa ăn, giấc ngủ của bé. Đây là danh sách đầy đủ các vật dụng thiết yếu mà cha mẹ cần chuẩn bị để chủ động ứng phó.
Bão Wipha tiến vào Biển Đông: "Chủ động" với những thiết bị sinh tồn cần có trong mỗi gia đình

Bão Wipha tiến vào Biển Đông: "Chủ động" với những thiết bị sinh tồn cần có trong mỗi gia đình

Bão Wipha đang tiến vào Biển Đông. Đây là lúc cần 'chủ động' thay vì 'chống' bão. Bởi sự an toàn của gia đình bạn không chỉ nằm ở việc gia cố nhà cửa, mà còn phụ thuộc vào các thiết bị thiết yếu giúp vượt qua những ngày mất điện, thiếu nước sạch.
Dốc ngược trẻ đuối nước là sai lầm tước đi 'thời gian vàng' cấp cứu

Dốc ngược trẻ đuối nước là sai lầm tước đi 'thời gian vàng' cấp cứu

Tai nạn đuối nước ở trẻ em luôn là nỗi đau nhức nhối, nhưng bi kịch còn nhân lên khi nhiều người vẫn áp dụng phương pháp sơ cứu sai lầm là dốc ngược nạn nhân.
Từ ổ dịch liên cầu lợn Hưng Yên: Lời cảnh báo từ các chuyên gia về 'tử thần' trên bàn nhậu

Từ ổ dịch liên cầu lợn Hưng Yên: Lời cảnh báo từ các chuyên gia về 'tử thần' trên bàn nhậu

Vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng tại Hưng Yên khiến nhiều người tử vong sau một bữa ăn có tiết canh đã một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động.
Dầu ô liu: Bí quyết vàng cho sức khỏe và sắc đẹp

Dầu ô liu: Bí quyết vàng cho sức khỏe và sắc đẹp

Từ ngàn xưa, trong lòng văn hóa Địa Trung Hải trù phú, dầu ô liu đã được ví như một món quà quý giá của thiên nhiên, ẩn chứa vô vàn công dụng diệu kỳ.
Những lưu ý không thể bỏ qua khi ăn rau ngót

Những lưu ý không thể bỏ qua khi ăn rau ngót

Rau ngót rất tốt cho sức khỏe, nhưng ăn không đúng cách có thể gây hại. Cùng tìm hiểu những điều cần biết để tận dụng hết giá trị của loại rau này một cách an toàn và hiệu quả.
Hiểu rõ về căn bệnh suy giảm tĩnh mạch

Hiểu rõ về căn bệnh suy giảm tĩnh mạch

Suy tĩnh mạch mạn tính là một bệnh lý xảy ra khi hệ thống van một chiều trong các tĩnh mạch, đặc biệt là ở chi dưới, bị tổn thương hoặc hoạt động kém hiệu quả.
Kính chống ánh sáng xanh có phải là giải pháp bảo vệ mắt?

Kính chống ánh sáng xanh có phải là giải pháp bảo vệ mắt?

Trong kỷ nguyên số, khi màn hình điện tử là vật bất ly thân, đôi mắt của chúng ta không ngừng tiếp xúc với ánh sáng xanh từ các thiết bị. Liệu kính chống ánh sáng xanh có thực sự cần thiết để bảo vệ thị lực?
Đằng sau sự tiện lợi: Mối nguy từ đồ nhựa dùng một lần

Đằng sau sự tiện lợi: Mối nguy từ đồ nhựa dùng một lần

Tưởng chừng vô hại, các vật dụng nhựa dùng một lần như hộp xốp, túi ni lông hay cốc nhựa lại tiềm ẩn hàng loạt nguy cơ cho sức khỏe và môi trường.
Phương tiện giao thông - thủ phạm gây ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn

Phương tiện giao thông - thủ phạm gây ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn

Từ khói đen đặc quánh đến những hạt bụi li ti vô hình, hàng triệu phương tiện di chuyển mỗi ngày đang âm thầm "đầu độc" bầu không khí chúng ta hít thở.
Kê đơn thuốc dài ngày: Vì sao bệnh nhân mạn tính vẫn khó tiếp cận?

Kê đơn thuốc dài ngày: Vì sao bệnh nhân mạn tính vẫn khó tiếp cận?

Thông tư mới của Bộ Y tế cho phép kê đơn thuốc bệnh mạn tính 2-3 tháng đã có hiệu lực. Tuy nhiên, các bác sĩ vẫn gặp khó khăn trong việc áp dụng cho tất cả bệnh nhân.
Nghiên cứu mới về cà phê đen

Nghiên cứu mới về cà phê đen

Nhiều nghiên cứu khoa học mới đây khẳng định rằng thói quen uống cà phê đen mỗi ngày có thể giúp giảm nguy cơ tử vong sớm, ngừa tiểu đường, cải thiện trí nhớ và kéo dài tuổi thọ.
Khỏe mạnh hơn mỗi ngày nhờ công nghệ

Khỏe mạnh hơn mỗi ngày nhờ công nghệ

Công nghệ không chỉ giúp bạn kết nối, mà còn là "trợ thủ đắc lực" trong việc duy trì sức khỏe. Từ các ứng dụng theo dõi sức khỏe đến thiết bị thông minh hỗ trợ luyện tập.
Vì sao nên thêm rau đay vào thực đơn?

Vì sao nên thêm rau đay vào thực đơn?

Rau đay là loại rau quen thuộc, không chỉ sở hữu hàm lượng vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa phong phú, mà còn đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Vitamin D: “chiến binh thầm lặng” bảo vệ tim mạch

Vitamin D: “chiến binh thầm lặng” bảo vệ tim mạch

Không chỉ giúp xương chắc khỏe, vitamin D còn được chứng minh giảm viêm, điều hòa huyết áp, hạ mỡ máu và ngăn xơ vữa động mạch – những yếu tố then chốt để phòng ngừa bệnh tim mạch, nguyên nhân tử vong hàng đầu hiện nay.
Bộ Y tế đề xuất chi 650 tỷ đồng khuyến khích phụ nữ sinh đủ hai con trước 35 tuổi.

Bộ Y tế đề xuất chi 650 tỷ đồng khuyến khích phụ nữ sinh đủ hai con trước 35 tuổi.

Bộ Y tế đề xuất gói hơn 5.300 tỷ đồng để khuyến sinh, trong đó, 650 tỷ đồng hỗ trợ trực tiếp phụ nữ sinh đủ hai con trước 35 tuổi bằng tiền mặt hoặc hiện vật.
Dịch tả lợn châu Phi nguy hiểm thế nào với sức khỏe con người?

Dịch tả lợn châu Phi nguy hiểm thế nào với sức khỏe con người?

Dù không trực tiếp lây từ lợn sang người, dịch tả lợn châu Phi vẫn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng qua các bệnh thứ phát và thịt nhiễm bệnh.
BHYT chậm cập nhật thuốc, giải pháp nào cho người bệnh?

BHYT chậm cập nhật thuốc, giải pháp nào cho người bệnh?

Danh mục thuốc BHYT nhiều năm chưa cập nhật khiến người bệnh khó tiếp cận thuốc mới, phải dùng thuốc cũ kém hiệu quả. Bộ Y tế khẳng định sẽ phối hợp cập nhật chính sách, bổ sung thuốc và đẩy mạnh chuyển đổi số nhằm đảm bảo quyền lợi cho người dân.
Bí quyết chăm sóc da khi đi du lịch

Bí quyết chăm sóc da khi đi du lịch

Nắng, gió, không khí khô và thói quen đảo lộn dễ khiến da khô ráp, xỉn màu, nổi mụn khi đi du lịch. Để duy trì làn da khỏe đẹp suốt chuyến đi, bạn chỉ cần chuẩn bị kỹ và duy trì vài bước chăm sóc cơ bản.
Sau sinh bao lâu mới nên ăn kiêng giảm cân?

Sau sinh bao lâu mới nên ăn kiêng giảm cân?

Giảm cân sau sinh là mối quan tâm của hầu hết các bà mẹ bỉm sữa, nhưng ăn kiêng thế nào, khi nào bắt đầu và cần lưu ý những gì để vừa an toàn cho sức khỏe, vừa đảm bảo đủ sữa cho con?
Dầu sạch tự ép tại nhà có thật sự an toàn?

Dầu sạch tự ép tại nhà có thật sự an toàn?

Nhiều nông dân và người dân vùng quê đang tự ép dầu tại nhà để ăn cho an toàn. Nhưng theo cảnh báo của chuyên gia, nếu không hiểu kỹ về quy trình, thiết bị, nhiệt độ, nguy cơ nhiễm nấm mốc, mất chất, sinh độc tố là hoàn toàn có thật.
Xem thêm

Tin đọc nhiều

Thương hiệu nổi bật

tap-doan-son-ha
eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động