Người tiêu dùng cần trang bị kiến thức, tìm hiểu kỹ khi thực hiện Spa & Clinic

Trước thực trạng quảng cáo “thổi phồng” dịch vụ, chức năng, chuyên môn… của các Spa & Clinic như các bệnh viện, phòng khám được cấp phép. Người dân cần tỉnh táo để lựa chọn các cơ sở uy tín, đủ điều kiện, có giấy phép kinh doanh hoạt động các dịch vụ phẫu thuật thẩm mỹ xâm lấn và không xâm lấn.
CEO Phạm Thị Xuân Hương: Nhiều Spa làm đẹp không được cấp phép, khách hàng cần phải thông thái lựa chọn Quy định mới về đơn vị quản lý chất lượng các cơ sở làm đẹp? Lâm Đồng: Phát hiện vi phạm tại các cơ sở dịch vụ làm đẹp, thẩm mỹ, spa

Phóng viên Tạp chí Thương hiệu và Sản phẩm (PV) đã có cuộc trao đổi với Th.s Đỗ Thị Diệu Hoa – Chủ tịch Liên Hiệp Spa Thẩm mỹ Việt Nam (kiêm, Phó Viện Trưởng Viện Đánh giá và Công nhận Quốc tế, CEO Trung Tâm Đào tạo Nghề Thẩm Mỹ Ý My) về những tác hại của việc “thổi phồng” dịch vụ, chức năng, chuyên môn… của các Spa & Clinic có thể gây ảnh hưởng trực tiếp như thế nào đến quyền lợi và sức khỏe của người tiêu dùng.

Người tiêu dùng cần trang bị kiến thức, tìm hiểu kỹ khi thực hiện Spa & Clinic
Th.s Đỗ Thị Diệu Hoa – Chủ tịch Liên Hiệp Spa Thẩm mỹ Việt Nam ( Nhân vật cung cấp)

PV: Thưa bà, chức năng của spa thẩm mỹ là như thế nào? Hiện nay, ở Việt Nam các Spa & Clinic, thẩm mỹ đang được cấp phép những hạng mục gì?

Th.s Đỗ Thị Diệu Hoa: Spa & clinic có hai ý nghĩa chính. Một là nơi chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp. Hai là nơi chuyên biệt về an dưỡng. Như vậy, đặc trưng của Spa & Clinic là mang lại cho các bạn sự thư giãn và thoải mái cho tinh thần, đồng thời kích thích các giác quan bằng những không gian và âm thanh riêng.

Hiện nay, theo Quyết Định số 27/2018/QĐ-TTg, ngày 06 /07/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành hệ thống ngành kinh doanh các ngành nghề và mã ngành đăng kí kinh doanh liên quan đến dịch vụ Chăm sóc sắc đẹp (Spa) bao gồm:

Mã ngành 9616: Dịch vụ tắm hơi mát xa và các dịch vụ tăng cường sức khỏe tương tự (trừ hoạt động thể thao. Chi tiết nhóm này gồm: Dịch vụ tắm hơi, massage, tắm nắng, thẩm mỹ không dùng phẩu thuật (đánh mỡ bụng làm thon thả thân hình...)

Mã ngành 9631: Cắt tóc, gội đầu, sấy uốn, nhuộm tóc, duỗi, các dịch vụ làm tóc khác cả nam lẫn nữ, phun thêu thẩm mỹ chân mày, môi.

- Cắt tỉa, cạo râu.

- Massage mặt làm móng tay, chân, trang điểm... loại trừ làm tóc giả.

Theo quy định pháp lý nêu trên, dịch vụ Chăm sóc sắc đẹp (Spa) là hoạt động Chăm sóc sắc đẹp không gây chảy máu, không được thực hiện phẩu thuật trên con người giống như bệnh viện hay thẩm mỹ viện thuộc mã ngành 9610 và 9631

PV: Thưa bà, hiện nay một số spa thẩm mỹ đang có tình trạng biến tướng, sai phép. Thực trạng đó có ảnh hưởng như thế nào đến thương hiệu Spa & Clinic của Việt Nam hiện nay?

Th.s Đỗ Thị Diệu Hoa: Hiện nay, Spa & Clinic đang có tình trạng biến tướng sai phép làm ảnh hưởng trầm trọng đến uy tín thương hiệu thẩm mỹ các Spa & Clinic của Việt Nam. Chúng ta thấy, trên thế giới có rất nhiều quốc gia quảng bá các dịch vụ chăm sóc sắc đẹp/Spa & Clinic, thẩm mỹ và thậm chí họ lấy dịch vụ làm đẹp, chăm sóc sức khỏe đưa vào mô hình du lịch làm đẹp, chăm sóc sức khỏe không ngoài mục đích là quảng bá đến đời sống con người, du lịch, kinh tế, lịch sử của đất nước họ và đây cũng là mô hình cốt lõi để tăng trưởng kinh tế.

Ví dụ: Đất nước Thái Lan đưa mô hình dịch vụ Chăm sóc sức khỏe, spa lành mạnh và phẫu thuật thẩm mỹ thay đổi giới tính vào du lịch, quảng bá khắp thế giới và họ đã thành công vì các dịch vụ của đất nước Thái Lan chất lượng, đảm bảo an toàn y tế và hiệu quả.

Hoặc đất nước Hàn Quốc cũng quảng bá dịch vụ làm đẹp, mỹ phẩm đủ loại qua phim ảnh, du lịch đến nay Hàn Quốc rất thành công.

Và vì sao các đất nước bạn thành công? Vì họ áp dụng chặt chẽ luật trong vấn đề cấp phép, xử phạt, thu hồi giấy phép... rất mạnh. Nên ai ai trên thế giới cũng muốn đến Hàn Quốc làm đẹp, mua mỹ phẩm, đến Thái Lan để Chăm sóc sức khỏe trị liệu, spa lành mạnh và phẫu thuật giới tính.

Vì vậy, tình trạng biến tướng sai phép làm ảnh hưởng trầm trọng, đến uy tín thương hiệu thẩm mỹ các Spa & Clinic của Việt nam. Với tình trạng này, Việt Nam khó quảng bá các dịch vụ làm đẹp khi Spa & Clinic đang “bị” biến tướng đến với hình ảnh thế giới các nước bạn. Uy tín thương hiệu Spa thẩm mỹ Việt Nam khó cạnh tranh, hoặc khó phát triển mạnh như các nước trên thế giới.

Người tiêu dùng cần trang bị kiến thức, tìm hiểu kỹ khi thực hiện Spa & Clinic
Cơ sở Spa & Clinic bị lực lượng chức năng kiểm tra (nguồn internet)

Pv: Theo bà, những dấu hiệu nhận biết nào của các Spa & Clinic đang “làm ăn biến tướng”?

Th.s Đỗ Thị Diệu Hoa: Hiện nay, Spa & Clinic đang thường mạo danh, núp bóng dưới nhiều hình thức. Cụ thể như: Vừa qua, thanh tra Sở Y tế các tỉnh thành kiểm tra bắt quả tang những cơ sở làm đẹp không phép thuê mướn các tòa nhà chung cư, quán cà phê, cơ sở bán mỹ phẩm hay thậm chí là tiệm cắt tóc, gội đầu…

Hay để tạo được lòng tin đối với khách hàng, nhiều cơ sở làm đẹp hiện nay chỉ đăng ký chăm sóc da, cắt tóc, gội đầu... với cơ quan quản lý nhà nước, nhưng thực tế lại tự mình quảng cáo, "đội lốt" là "thẩm mỹ viện", "viện thẩm mỹ"...

Chính điều này gây lầm tưởng cho khách hàng đây là những cơ sở y tế có chuyên môn, có thể thực hiện tất cả kỹ thuật thuộc chuyên khoa thẩm mỹ.

Vừa qua, Thanh tra Sở Y tế đã từng phát hiện và xử lý những cơ sở chỉ đăng ký dịch vụ chăm sóc da, nhưng lén lút triển khai phẫu thuật hút mỡ và sử dụng thuốc gây tê, trong khi không có chuyên môn y tế và đây là loại kỹ thuật dễ gây biến chứng.

Gần đây, ở Việt Nam đã ghi nhận thêm cơ sở làm đẹp da, tóc ngang nhiên dùng thuốc gây tê và đã xảy ra sốc phản vệ, nguy hiểm tới tính mạng khách hàng. Đáng nói hiện nay, nhiều cơ sở còn mạo danh luôn cả nhưng bệnh viện lớn để lôi kéo khách hàng.

Trước thực trạng trên, người tiêu dùng cần được trang bị văn hóa, kiến thức trước khi làm đẹp. Cần tìm hiểu rõ về luật kinh doanh ngành nghề spa, thẩm mỹ. Tìm hiểu kỹ các thông tin cơ sở thẩm mỹ mà chúng ta quyết định đến để làm đẹp. Đừng vì sự thiếu hiểu biết về Spa/thẩm mỹ, hoặc ham rẻ mà quyết định vội vàng trao đi mạng sống của mình, hoặc thân thể của mình để rồi nhận hậu quả khôn lường ảnh hưởng đến sự sống, đến vẻ đẹp thẩm mỹ, sức khỏe và đặc biệt tâm lý mặc cảm khi giao tiếp xã hội khi khuôn mặt, cơ thể của mình bị biến dạng.

Pv: Bà có lời khuyên gì đối với người người tiêu dùng khi sử dụng dịch vụ ở các Spa & Clinic, cơ sở làm đẹp.

Th.s Đỗ Thị Diệu Hoa: Để nhận biết điều này, người tiêu dùng cần phòng tránh, nên đến các bệnh viện, các cơ sở thẩm mỹ chất lượng, đủ điều kiện, có giấy phép kinh doanh hoạt động các dịch vụ phẫu thuật thẩm mỹ xâm lấn và không xâm lấn. Quan trọng nhất người tiêu dùng nên tránh ham rẻ, không nghe theo sự tư vấn bất cứ ai, hoặc người giới thiệu khi ta chưa kiểm chứng, cảm thấy bất an.

Cảm ơn Bà đã dành chút thời gian cho cuộc trò chuyện này!

Lâm Đồng: Phát hiện vi phạm tại các cơ sở dịch vụ làm đẹp, thẩm mỹ, spa Lâm Đồng: Phát hiện vi phạm tại các cơ sở dịch vụ làm đẹp, thẩm mỹ, spa
CEO Phạm Thị Xuân Hương: Nhiều Spa làm đẹp không được cấp phép, khách hàng cần phải thông thái lựa chọn CEO Phạm Thị Xuân Hương: Nhiều Spa làm đẹp không được cấp phép, khách hàng cần phải thông thái lựa chọn
Quy định mới về đơn vị quản lý chất lượng các cơ sở làm đẹp? Quy định mới về đơn vị quản lý chất lượng các cơ sở làm đẹp?
Anh Tuấn

Cùng chuyên mục

Tin khác

“Thuốc giả” ẩn mình trong nhà thuốc – Lỗ hổng quản lý hay thói quen chủ quan?

“Thuốc giả” ẩn mình trong nhà thuốc – Lỗ hổng quản lý hay thói quen chủ quan?

Thuốc giả len lỏi cả trong quầy thuốc hợp pháp, gây nguy hại sức khỏe và đe dọa lòng tin vào hệ thống y tế. Lỗ hổng quản lý, giám sát cùng tâm lý chủ quan đang khiến vấn nạn này thêm nhức nhối, đòi hỏi giải pháp cấp thiết.
Nguyên nhân Bộ Y tế thu hồi 294 số tiếp nhận phiếu công bố mỹ phẩm?

Nguyên nhân Bộ Y tế thu hồi 294 số tiếp nhận phiếu công bố mỹ phẩm?

Bộ Y tế thu hồi 294 số tiếp nhận phiếu công bố mỹ phẩm nhập khẩu theo đề nghị tự nguyện của 7 doanh nghiệp. Động thái này nhằm rà soát, điều chỉnh sản phẩm lưu hành, tăng minh bạch, siết quản lý và không loại trừ xử lý nếu phát hiện vi phạm.
Lào Cai: Phát hiện 02 cơ sở sản xuất hàng trăm tấn giá đỗ ngâm hóa chất cấm

Lào Cai: Phát hiện 02 cơ sở sản xuất hàng trăm tấn giá đỗ ngâm hóa chất cấm

Công an tỉnh Lào Cai vừa phát hiện 02 cơ sở sản xuất giá đỗ trên địa bàn có hành vi sử dụng hóa chất cấm để sản xuất hàng trăm tấn giá đỗ đưa ra thị trường,
Hàng giả trong lĩnh vực y tế: Khi lợi nhuận trở thành tội ác

Hàng giả trong lĩnh vực y tế: Khi lợi nhuận trở thành tội ác

Một viên thuốc không có hoạt chất, một loại thực phẩm chức năng pha trộn nguyên liệu kém chất lượng, một lô mỹ phẩm sản xuất chui dưới vỏ bọc "tiêu chuẩn GMP" – tất cả đều có thể trở thành công cụ giết người chậm rãi, đánh vào niềm tin, hy vọng và cuối cùng là cả sinh mệnh của người sử dụng.
Siết quảng cáo thực phẩm chức năng để bảo vệ người tiêu dùng

Siết quảng cáo thực phẩm chức năng để bảo vệ người tiêu dùng

Bộ Y tế đang tăng cường hậu kiểm, sửa đổi quy định quản lý quảng cáo thực phẩm chức năng nhằm siết chặt hoạt động quảng cáo sai sự thật, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và nâng cao chất lượng sản phẩm trên thị trường.
Bộ Y tế truy tìm nguồn gốc thuốc NEXIUM® giả

Bộ Y tế truy tìm nguồn gốc thuốc NEXIUM® giả

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) yêu cầu khẩn trương điều tra nguồn gốc thuốc giả NEXIUM® 40mg sau khi phát hiện mẫu chỉ chứa 17,2% hàm lượng hoạt chất. Sản phẩm không có giấy tờ hợp pháp, tiềm ẩn nguy cơ lớn cho sức khỏe người dùng.
Bộ Y tế tăng cường kiểm soát thị trường dược, mỹ phẩm

Bộ Y tế tăng cường kiểm soát thị trường dược, mỹ phẩm

Bộ Y tế triển khai tháng cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong lĩnh vực dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, thuốc cổ truyền và thiết bị y tế, nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và doanh nghiệp chân chính.
Bộ Y tế thu hồi hàng loạt giấy công bố thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Bộ Y tế thu hồi hàng loạt giấy công bố thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Ngày 21/5/2025, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) chính thức ban hành quyết định thu hồi hiệu lực giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm đối với nhiều sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe do các công ty trên cả nước công bố.
Cục Quản lý Dược yêu cầu tiêu hủy sản phẩm Hanayuki Sunscreen Body

Cục Quản lý Dược yêu cầu tiêu hủy sản phẩm Hanayuki Sunscreen Body

Cục Quản lý Dược chỉ đạo các đơn vị đẩy mạnh việc lấy mẫu mỹ phẩm chống nắng trên thị trường nhằm xác minh chỉ số SPF có đúng như công bố.
Bộ Y tế ra quân kiểm soát mỹ phẩm: Truy quét vi phạm từ online đến thị trường truyền thống

Bộ Y tế ra quân kiểm soát mỹ phẩm: Truy quét vi phạm từ online đến thị trường truyền thống

Trước tình trạng mỹ phẩm giả, không rõ nguồn gốc tràn lan trên mạng xã hội và các sàn thương mại điện tử, Bộ Y tế yêu cầu tăng cường thanh kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và đảm bảo trật tự thị trường.
Quảng cáo thực phẩm “thổi phồng” nguồn gốc: Ai sẽ là người kiểm soát?

Quảng cáo thực phẩm “thổi phồng” nguồn gốc: Ai sẽ là người kiểm soát?

Việt Nam đa dạng văn hóa, ẩm thực thu hút du khách và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, vấn đề an toàn thực phẩm, quảng cáo thổi phồng sản phẩm kém chất lượng đang là cảnh báo cần sự vào cuộc quyết liệt của cộng đồng và cơ quan chức năng.
Bộ Y tế vào cuộc vụ 100 tấn thực phẩm chức năng và thiết bị y tế giả

Bộ Y tế vào cuộc vụ 100 tấn thực phẩm chức năng và thiết bị y tế giả

Bộ Y tế vừa có công văn hỏa tốc gửi UBND các tỉnh, thành, yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường dược phẩm, thực phẩm chức năng và mỹ phẩm sau vụ Công an Hà Nội triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán hơn 100 tấn hàng giả.
Bộ Y tế thu hồi hiệu lực công bố loạt sản phẩm của Abbott Healthcare

Bộ Y tế thu hồi hiệu lực công bố loạt sản phẩm của Abbott Healthcare

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa thu hồi hiệu lực công bố đối với 18 thực phẩm chức năng của Công ty TNHH Abbott Healthcare Việt Nam, bao gồm cả các sản phẩm như viên bổ não Subrex Brain Boost 60 và Subrex Natural Liver Boost hỗ trợ giải độc gan.
Thu hồi loạt mỹ phẩm vì ghi nhãn sai, vi phạm công thức

Thu hồi loạt mỹ phẩm vì ghi nhãn sai, vi phạm công thức

Mới đây, 9 loại mỹ phẩm của Công ty TNHH Thương mại Tổng hợp và Dịch vụ Linh Anh bị thu hồi trên toàn quốc vì có nhãn ghi công dụng không đúng với hồ sơ công bố.
Lô dầu gội Hanayuki bị tiêu hủy: Đoàn Di Băng phản hồi ra sao?

Lô dầu gội Hanayuki bị tiêu hủy: Đoàn Di Băng phản hồi ra sao?

Sản phẩm dầu gội Hanayuki Shampoo do Đoàn Di Băng quảng bá vừa bị yêu cầu thu hồi và tiêu hủy vì không đạt tiêu chuẩn chất lượng. Tuy nhiên, nữ doanh nhân cho biết lỗi xảy ra trong quá trình sản xuất và không ảnh hưởng đến chất lượng thực tế của sản phẩm.
Thu hồi 3 thực phẩm bảo vệ sức khỏe do vi phạm an toàn thực phẩm

Thu hồi 3 thực phẩm bảo vệ sức khỏe do vi phạm an toàn thực phẩm

Bộ Y tế thu hồi hiệu lực công bố 3 sản phẩm thực phẩm chức năng do vi phạm quy định an toàn thực phẩm, 1 trong 3 sản phẩm từng phát hiện chứa chất cấm.
Tiêu hủy gần 5 tấn da trâu, da bò không rõ nguồn gốc tại Thanh Hóa

Tiêu hủy gần 5 tấn da trâu, da bò không rõ nguồn gốc tại Thanh Hóa

Lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa vừa phát hiện và tiêu hủy gần 5 tấn da trâu, bò chưa qua sơ chế, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Hà Nội kiểm tra, truy xuất nguồn gốc cơ sở khoe cỗ lòng xe điếu dài 40m

Hà Nội kiểm tra, truy xuất nguồn gốc cơ sở khoe cỗ lòng xe điếu dài 40m

Cỗ lòng xe điếu dài 40m xuất hiện trên TikTok khiến dư luận hoang mang. Sở Y tế Hà Nội đã yêu cầu truy xuất nguồn gốc thực phẩm tại cơ sở đăng tải clip.
Đình chỉ lưu hành, thu hồi toàn quốc lô dầu gội Hanayuki

Đình chỉ lưu hành, thu hồi toàn quốc lô dầu gội Hanayuki

Sản phẩm dầu gội Hanayuki Shampoo – từng được ca sĩ, doanh nhân Đoàn Di Băng quảng bá rộng rãi là "thảo dược thiên nhiên", vừa bị Bộ Y tế đình chỉ lưu hành và yêu cầu thu hồi, tiêu hủy trên toàn quốc do vi phạm nghiêm trọng về tiêu chuẩn chất lượng.
Sơn La: Phát hiện hơn 3 tạ rau củ "nhiễm độc" tại chợ đầu mối

Sơn La: Phát hiện hơn 3 tạ rau củ "nhiễm độc" tại chợ đầu mối

Một cuộc kiểm tra tại chợ Mé Ban (Chiềng Cơi, TP Sơn La) phát hiện hơn 300kg rau củ chứa hóa chất độc hại vượt ngưỡng cho phép.
TP HCM thanh tra "lòng se điếu" giữa nghi vấn hàng giả, hàng bẩn

TP HCM thanh tra "lòng se điếu" giữa nghi vấn hàng giả, hàng bẩn

"Lòng se điếu" – món nội tạng heo được cho là cực hiếm – bất ngờ xuất hiện tràn lan trên chợ mạng với giá cao ngất ngưởng, khiến dư luận hoài nghi về nguồn gốc và độ an toàn. Trước tình hình đó, TP HCM đã chỉ đạo lực lượng chức năng vào cuộc kiểm tra để làm rõ thực hư.
Thanh Hóa rà soát, giám sát hàng trăm cơ sở kinh doanh dược phẩm, thực phẩm, sữa

Thanh Hóa rà soát, giám sát hàng trăm cơ sở kinh doanh dược phẩm, thực phẩm, sữa

Thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Thanh Hóa, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Thanh Hóa cũng như chỉ đạo của Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương); Chi cục Quản lý thị trường Thanh Hóa đã chỉ đạo các đội quản lý thị trường trực thuộc tiến hành rà soát, giám sát đối với các cơ sở kinh doanh dược phẩm, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, sản phẩm sữa trên địa bàn tỉnh.
Sữa giả, dầu ăn giả tràn lan: Bộ Y tế yêu cầu kiểm tra diện rộng

Sữa giả, dầu ăn giả tràn lan: Bộ Y tế yêu cầu kiểm tra diện rộng

Trước tình trạng thực phẩm giả, kém chất lượng đang diễn biến phức tạp, đặc biệt sau vụ việc sữa giả gây hoang mang dư luận, Bộ Y tế đã có văn bản chỉ đạo các bộ ngành, địa phương tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm và đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người tiêu dùng.
Tăng cường hậu kiểm, xử lý nghiêm quảng cáo thực phẩm chức năng trên toàn quốc

Tăng cường hậu kiểm, xử lý nghiêm quảng cáo thực phẩm chức năng trên toàn quốc

Bộ Y tế đề nghị tăng cường kiểm tra, hậu kiểm và phát hiện các vi phạm quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng trên các phương tiện truyền thông, mạng xã hội…
Vụ “nộp tiền mới cấp cứu” ở Nam Định, đình chỉ 3 bác sĩ, 2 điều dưỡng

Vụ “nộp tiền mới cấp cứu” ở Nam Định, đình chỉ 3 bác sĩ, 2 điều dưỡng

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định đã đình chỉ 3 bác sĩ và 2 điều dưỡng để xác minh tố cáo yêu cầu “nộp đủ tiền mới cấp cứu” bé trai bị tai nạn.
TP.HCM phát hiện 1 cơ sở kinh doanh sữa giả

TP.HCM phát hiện 1 cơ sở kinh doanh sữa giả

Trong quá trình kiểm tra hơn 4.600 nhà thuốc trên địa bàn TP.HCM, cơ quan chức năng đã phát hiện một cơ sở kinh doanh sữa giả.
Sản phẩm chứa chất cấm vẫn rao bán tràn lan trên sàn thương mại điện tử

Sản phẩm chứa chất cấm vẫn rao bán tràn lan trên sàn thương mại điện tử

Hai sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa chất cấm Sibutramine vẫn được quảng cáo, rao bán trên mạng dù đã bị thu hồi.
Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh điều tra vụ sữa giả, thuốc giả

Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh điều tra vụ sữa giả, thuốc giả

Thủ tướng yêu cầu các cơ quan chức năng kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, đặc biệt là thuốc chữa bệnh giả, sữa giả và thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả.
Triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc tăng cường sinh lý giả

Triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc tăng cường sinh lý giả

Công an TP Hà Nội vừa triệt phá ổ nhóm bán thuốc nam giả Kháu Vài Lèng, Đại Tràng HG qua mạng xã hội, thu giữ gần 3 tấn sản phẩm.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động