Cắt nhỏ bánh chưng để bảo quản, chuyên gia lưu ý gì?

Trào lưu trữ bánh trong màng bọc thực phẩm, cấp đông hay biến tấu thành các món mới như bánh rán, bánh áp chảo đang thu hút sự quan tâm, tạo nên xu hướng sáng tạo với món ăn truyền thống. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng đưa ra một số lưu ý để ảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm.
Ăn bánh chưng thế nào để không tăng cân ngày Tết? Kiểu ăn bánh chưng sau Tết sẽ “hại đơn, hại kép” tới sức khỏe Ăn nhiều bánh chưng rán có gây hại?
Mẹo bảo quản bánh chưng còn dư sau Tết được nhiều người nội trợ ủng hộ. ẢNH: Đoàn Lương
Mẹo bảo quản bánh chưng còn dư sau Tết được nhiều người nội trợ ủng hộ. Ảnh: Đoàn Lương

Chị Đoàn Thị Lương (ở TP.Yên Bái) vừa chia sẻ cách bảo quản bánh chưng lâu bị hỏng sau tết để mọi người cùng biết đến.

Theo đó, chị cắt nhỏ luôn từng miếng bánh chưng, bóc lá và bọc lại bằng lớp màng bọc thực phẩm, cất vào ngăn đá tủ lạnh. Khi nào ăn, chị lấy ra ít miếng, bóc lớp màng bọc cho vào lò vi sóng quay nóng, chiên đều và không phải chờ rã đông cả chiếc bánh.

"Với thời tiết nồm ẩm mọi người nên bảo quản bánh sớm, tốt nhất là sau 3 ngày tết, khi hóa vàng xong và hạ bánh từ trên ban thờ xuống. Nếu bánh có mùi lạ, lên men hoặc mốc từ bên trong ra ngoài lá thì nên bỏ luôn chiếc bánh đó. Bánh vẫn còn mùi thơm, mọi người hãy chia nhỏ và cất luôn bánh vào tủ đông để bảo quản được lâu", chị Lương chia sẻ.

Tài khoản Trọng Thị Hiền Thảo cũng chia sẻ trước đây thường để nguyên đòn bánh vào tủ đông nhưng khó sử dụng. Học theo cộng đồng mạng, chị đã thử cách cắt bánh thành từng lát vừa ăn, bọc màng thực phẩm và cấp đông để dễ bảo quản, rã đông nhanh hơn.

Tuy nhiên, chị cũng nhận định phương pháp này tốn khá nhiều màng bọc thực phẩm, gây ảnh hưởng đến môi trường.

"Mình nghĩ ra cách khắc phục là bỏ bánh tét vào ngăn mát tủ lạnh vài giờ để cứng lại, dễ cắt mà không dính dao. Sau đó bóc bớt lá bên ngoài, chỉ giữ lớp trong cùng rồi cắt thành lát vừa ăn. Xếp bánh vào hộp kín hoặc túi zip trước khi cấp đông. Khi ăn chỉ cần lắc nhẹ để lấy bánh ra dễ dàng, lớp lá mỏng cũng dễ loại bỏ", chị Thảo chia sẻ.

Chuyên gia lưu ý gì?

Cắt nhỏ bánh chưng để bảo quản, chuyên gia lưu ý gì?
Khi quay trong lò vi sóng chúng ta nhớ phải bỏ màng bọc thực phẩm. Ảnh Đoàn Lương

Các chuyên gia khuyến nghị nếu muốn bảo quản bánh chưng, bánh tét lâu hơn, có thể để trong tủ đông ở nhiệt độ -18°C, giúp giữ chất lượng bánh từ 1-2 tháng. Trước khi cấp đông, nên bọc kín bằng màng bọc thực phẩm hoặc túi hút chân không để tránh mất nước và nhiễm mùi từ tủ lạnh.

Khi dùng, cần rã đông đúng cách bằng cách chuyển bánh xuống ngăn mát vài giờ hoặc để qua đêm trước khi làm nóng. Nên hấp hoặc luộc lại để bánh mềm, giữ nguyên độ dẻo của nếp. Đặc biệt, không cấp đông lại bánh đã rã đông để đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm.

Chia sẻ trên Báo Dân Việt, PGS.TS.BS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện dinh dưỡng Quốc gia, cho rằng: "Đây cũng là một cách hay để bảo quản bánh chưng sau Tết khi không sử dụng hết. Tuy nhiên, khi quay trong lò vi sóng chúng ta nhớ phải bỏ màng bọc thực phẩm".

Theo PGS.TS.BS Nguyễn Thị Lâm, bảo quản bánh chưng trong ngăn đông theo cách này khoảng 1-2 tuần sẽ không vấn đề gì. Miễn sao bánh chưng trước khi bảo quản không bị hỏng.

Trước tình trạng một số gia đình "tiếc" bánh chưng nên cắt bỏ phần ngoài bị chua, nấm mốc để tiếp tục sử dụng, PGS Lâm nhấn mạnh: "Tôi vẫn khuyên các gia đình nên mua hoặc gói bánh chưng với số lượng vừa phải, đủ dùng. Không nên ăn nếu bánh chưng đã chua, nấm mốc".

Bác sĩ Ngô Thị Hà Phương, Viện Dinh dưỡng quốc gia, khuyên hạn chế rán bánh vì làm tăng lượng chất béo không có lợi. Ngoài ra, cần bảo quản thực phẩm chín riêng biệt với thực phẩm sống để tránh nhiễm khuẩn.

Bánh chưng Kim Oanh Bánh chưng Kim Oanh
Bánh chưng xanh Hải Yến 20 Bánh chưng xanh Hải Yến 20
CEO Nguyễn Thu Hoài: “Công thức bí truyền” của bánh chưng Nương Bắc là tâm huyết người làm bánh CEO Nguyễn Thu Hoài: “Công thức bí truyền” của bánh chưng Nương Bắc là tâm huyết người làm bánh
Ngọc Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Phòng dịch bệnh ngày mưa bão

Phòng dịch bệnh ngày mưa bão

Mùa mưa bão không chỉ mang đến nỗi lo về thiên tai mà còn là thời điểm bùng phát của nhiều dịch bệnh nguy hiểm từ sốt xuất huyết, tiêu chảy đến đau mắt đỏ.
ADAS: “Trợ lý ảo” giúp lái xe an toàn, nhưng đừng phó mặc khi mưa lụt

ADAS: “Trợ lý ảo” giúp lái xe an toàn, nhưng đừng phó mặc khi mưa lụt

Hệ thống hỗ trợ lái ADAS giúp giảm tai nạn và đỡ mệt cho tài xế. Nhưng khi mưa to, ngập lụt, cảm biến dễ bị hạn chế, người lái vẫn phải cẩn trọng.
Ngập lụt đô thị: Trang bị kỹ năng và sản phẩm phù hợp mùa mưa bão

Ngập lụt đô thị: Trang bị kỹ năng và sản phẩm phù hợp mùa mưa bão

Mùa mưa bão, ngập lụt đô thị mang theo nhiều hiểm họa. Trang bị kỹ năng và sản phẩm phù hợp giúp bạn chủ động bảo vệ bản thân và tài sản.
Vì sao giữa tâm bão số 3 lại hửng nắng?

Vì sao giữa tâm bão số 3 lại hửng nắng?

Bão số 3 (Wipha) đổ bộ gây mưa lớn ở nhiều nơi nhưng lại xuất hiện hiện tượng thời tiết hửng nắng, trời quang mây tạnh tại một số khu vực ngay trong vùng ảnh hưởng của bão. Đây là điều khiến nhiều người dân thắc mắc. Các chuyên gia khí tượng lý giải hiện tượng này bắt nguồn từ đặc điểm bất đối xứng của hệ thống mây hoàn lưu bao quanh tâm bão.
Trứng luộc hay trứng chiên tốt hơn

Trứng luộc hay trứng chiên tốt hơn

Trứng luộc hay trứng chiên – câu hỏi quen thuộc trong căn bếp của mọi gia đình Việt. Lựa chọn tưởng chừng đơn giản này lại ẩn chứa nhiều khác biệt về dinh dưỡng mà không phải ai cũng biết.
Bão số 3 vào đất liền ven biển Hưng Yên và Ninh Bình, hàng chục nghìn dân sơ tán

Bão số 3 vào đất liền ven biển Hưng Yên và Ninh Bình, hàng chục nghìn dân sơ tán

Chiều tối 22/7, bão số 3 (tên quốc tế Wipha) chính thức đổ bộ, gây mưa lớn diện rộng, gió mạnh tại nhiều tỉnh, thành Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Bão số 3 đổ bộ từ Hưng Yên đến Ninh Bình: Cảnh báo mưa lớn, lốc xoáy và sét giật ở Bắc Bộ

Bão số 3 đổ bộ từ Hưng Yên đến Ninh Bình: Cảnh báo mưa lớn, lốc xoáy và sét giật ở Bắc Bộ

Sáng 22/7, bão số 3 chính thức đổ bộ vào đất liền khu vực ven biển từ Hưng Yên đến Ninh Bình với sức gió mạnh cấp 8-9, giật cấp 11. Hoàn lưu bão tiếp tục gây mưa to đến rất to ở nhiều địa phương Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, kèm theo nguy cơ cao về lốc xoáy, sét và ngập úng tại vùng trũng, đô thị.
Theo quy định mới, mức đóng BHYT hộ gia đình là bao nhiêu cho mỗi người?

Theo quy định mới, mức đóng BHYT hộ gia đình là bao nhiêu cho mỗi người?

Với mức tham chiếu mới từ 2025, chính sách BHYT hộ gia đình giúp giảm đáng kể chi phí cho các thành viên tiếp theo, đặc biệt với gia đình đông người.
Chóng mặt, xây xẩm khi đứng dậy: Hiện tượng hạ huyết áp tư thế đứng ở người lớn tuổi

Chóng mặt, xây xẩm khi đứng dậy: Hiện tượng hạ huyết áp tư thế đứng ở người lớn tuổi

Tình trạng chóng mặt, xây xẩm khi đứng dậy ở người lớn tuổi có thể dẫn đến té ngã nguy hiểm. Dưới đây là nguyên nhân của chứng hạ huyết áp tư thế đứng và các giải pháp phòng ngừa hiệu quả.
Bão Wipha áp sát đất liền, Hải Phòng – Hưng Yên – Ninh Bình là tâm điểm ảnh hưởng

Bão Wipha áp sát đất liền, Hải Phòng – Hưng Yên – Ninh Bình là tâm điểm ảnh hưởng

Sáng đến trưa nay 22-7, bão số 3 (Wipha) dự kiến đổ bộ vào đất liền các tỉnh nam Hải Phòng, Hưng Yên và Ninh Bình với sức gió có thể mạnh cấp 9, giật cấp 11, 12. Các tỉnh sâu trong đất liền như Hà Nội, Bắc Ninh, Thanh Hóa cũng có thể chịu ảnh hưởng với gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8.
Bão số 3 Wipha sắp vào đất liền: Tác động chi tiết từng khu vực

Bão số 3 Wipha sắp vào đất liền: Tác động chi tiết từng khu vực

Thông tin từ cơ quan khí tượng, khoảng sau 10h sáng nay 22/7, bão số 3 Wipha sẽ đi vào khu vực Nam Hải Phòng và Ninh Bình.
Tin bão số 3 mới nhất: Wipha đứng yên 2 giờ liền, nguy cơ đổi hướng?

Tin bão số 3 mới nhất: Wipha đứng yên 2 giờ liền, nguy cơ đổi hướng?

Trong gần 2 giờ đồng hồ từ 17h đến 19h ngày 21-7, bão số 3 (Wipha) gần như không di chuyển trên vịnh Bắc Bộ. Diễn biến bất thường này có thể khiến bão mạnh lên và thời gian ảnh hưởng mưa gió kéo dài, tăng nguy cơ thiệt hại cho các khu vực ven biển và vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Hội chứng thị giác màn hình: Khi đôi mắt 'kêu cứu' trong thời đại số

Hội chứng thị giác màn hình: Khi đôi mắt 'kêu cứu' trong thời đại số

Từ chiếc điện thoại thông minh lúc sáng sớm đến màn hình laptop, TV lúc đêm khuya, đôi mắt của chúng ta đang phải làm việc nhiều hơn bao giờ hết.
Khu vực mưa rất lớn do bão số 3: Người dân cần chuẩn bị ứng phó

Khu vực mưa rất lớn do bão số 3: Người dân cần chuẩn bị ứng phó

Bão số 3 đang gây ra mưa lớn kéo dài tại nhiều vùng trung du và đô thị trọng điểm, làm tăng nguy cơ sạt lở, ngập úng nghiêm trọng. Người dân cần chủ động chuẩn bị và ứng phó kịp thời để bảo vệ an toàn sản xuất, sinh hoạt cũng như hệ thống hạ tầng trong những ngày tới.
Đi bộ và chạy bộ: Đâu là 'chân ái' cho sức khỏe và vóc dáng của bạn?

Đi bộ và chạy bộ: Đâu là 'chân ái' cho sức khỏe và vóc dáng của bạn?

Giữa đi bộ và chạy bộ, đâu là lựa chọn tối ưu cho mục tiêu của bạn? Cùng chuyên gia phân tích ưu, nhược điểm của từng bộ môn để tìm ra câu trả lời và phương pháp tập luyện hiệu quả nhất.
Cập nhật bão số 3 (Wipha): Tăng tốc, mạnh cấp 11, giật cấp 14 khi tiến sát bờ

Cập nhật bão số 3 (Wipha): Tăng tốc, mạnh cấp 11, giật cấp 14 khi tiến sát bờ

Sau khi đi vào vịnh Bắc Bộ, bão số 3 (Wipha) không những không suy yếu mà còn tăng tốc, đạt cấp 10, giật cấp 12 và dự báo sẽ mạnh thêm trong những giờ tới. Từ đêm 21-7 đến ngày 23-7, các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Nghệ An sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của mưa bão, gió giật mạnh và nước biển dâng.
Giữ ấm, giữ khô, giữ an toàn: 'Bộ ba nguyên tắc vàng' giúp bạn vượt bão

Giữ ấm, giữ khô, giữ an toàn: 'Bộ ba nguyên tắc vàng' giúp bạn vượt bão

Khi bão về, việc bảo vệ sức khỏe không chỉ là chuẩn bị thuốc men, thực phẩm. Nền tảng quan trọng không kém là giữ cho cơ thể luôn ấm, khô ráo và an toàn trước mọi tình huống bất ngờ.
Ứng phó bão số 3: Tàu thuyền cấp tốc vào nơi trú ẩn an toàn

Ứng phó bão số 3: Tàu thuyền cấp tốc vào nơi trú ẩn an toàn

Bão số 3 đang tiến nhanh vào vịnh Bắc Bộ với sức gió giật mạnh, sóng lớn và mưa to diện rộng. Các địa phương ven biển khẩn trương huy động lực lượng, kêu gọi tàu thuyền vào nơi trú ẩn an toàn nhằm giảm thiểu thiệt hại và bảo vệ tính mạng ngư dân.
Bão số 3 tiến gần Quảng Ninh, có thể mạnh thêm trên vịnh Bắc Bộ

Bão số 3 tiến gần Quảng Ninh, có thể mạnh thêm trên vịnh Bắc Bộ

Sáng 21/7, bão số 3 (Wipha) di chuyển vào vịnh Bắc Bộ và được dự báo có khả năng tăng thêm 1–2 cấp. Đến ngày 22-7, bão sẽ áp sát bờ và đổ bộ khu vực từ nam Hải Phòng đến bắc Thanh Hóa với cường độ cấp 9–10 (74–103km/h), giật cấp 13.
Gợi ý những thương hiệu thực phẩm dự trữ vừa tiện lợi, vừa đủ dinh dưỡng mùa bão

Gợi ý những thương hiệu thực phẩm dự trữ vừa tiện lợi, vừa đủ dinh dưỡng mùa bão

Khi bão về, thay vì chỉ tích trữ mì ăn liền, các gia đình nên chuẩn bị một tủ thực phẩm đa dạng và đủ dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe.
Tủ thuốc gia đình mùa bão: "Kê đơn" những sản phẩm và thương hiệu không thể thiếu

Tủ thuốc gia đình mùa bão: "Kê đơn" những sản phẩm và thương hiệu không thể thiếu

Chuẩn bị tủ thuốc trước bão không chỉ là mua cho đủ. Bạn hiểu rõ công dụng, cách dùng và lựa chọn đúng các thương hiệu thuốc thiết yếu để bảo vệ gia đình một cách khoa học.
Bão Wipha tiến vào Biển Đông: Những các món đồ cha mẹ cần sắm ngay để bảo vệ trẻ nhỏ

Bão Wipha tiến vào Biển Đông: Những các món đồ cha mẹ cần sắm ngay để bảo vệ trẻ nhỏ

Bão sắp về, và với các gia đình có con nhỏ, nỗi lo không chỉ là nhà cửa mà còn là những cơn sốt, bữa ăn, giấc ngủ của bé. Đây là danh sách đầy đủ các vật dụng thiết yếu mà cha mẹ cần chuẩn bị để chủ động ứng phó.
Bão Wipha tiến vào Biển Đông: "Chủ động" với những thiết bị sinh tồn cần có trong mỗi gia đình

Bão Wipha tiến vào Biển Đông: "Chủ động" với những thiết bị sinh tồn cần có trong mỗi gia đình

Bão Wipha đang tiến vào Biển Đông. Đây là lúc cần 'chủ động' thay vì 'chống' bão. Bởi sự an toàn của gia đình bạn không chỉ nằm ở việc gia cố nhà cửa, mà còn phụ thuộc vào các thiết bị thiết yếu giúp vượt qua những ngày mất điện, thiếu nước sạch.
Dốc ngược trẻ đuối nước là sai lầm tước đi 'thời gian vàng' cấp cứu

Dốc ngược trẻ đuối nước là sai lầm tước đi 'thời gian vàng' cấp cứu

Tai nạn đuối nước ở trẻ em luôn là nỗi đau nhức nhối, nhưng bi kịch còn nhân lên khi nhiều người vẫn áp dụng phương pháp sơ cứu sai lầm là dốc ngược nạn nhân.
Từ ổ dịch liên cầu lợn Hưng Yên: Lời cảnh báo từ các chuyên gia về 'tử thần' trên bàn nhậu

Từ ổ dịch liên cầu lợn Hưng Yên: Lời cảnh báo từ các chuyên gia về 'tử thần' trên bàn nhậu

Vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng tại Hưng Yên khiến nhiều người tử vong sau một bữa ăn có tiết canh đã một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động.
Dầu ô liu: Bí quyết vàng cho sức khỏe và sắc đẹp

Dầu ô liu: Bí quyết vàng cho sức khỏe và sắc đẹp

Từ ngàn xưa, trong lòng văn hóa Địa Trung Hải trù phú, dầu ô liu đã được ví như một món quà quý giá của thiên nhiên, ẩn chứa vô vàn công dụng diệu kỳ.
Những lưu ý không thể bỏ qua khi ăn rau ngót

Những lưu ý không thể bỏ qua khi ăn rau ngót

Rau ngót rất tốt cho sức khỏe, nhưng ăn không đúng cách có thể gây hại. Cùng tìm hiểu những điều cần biết để tận dụng hết giá trị của loại rau này một cách an toàn và hiệu quả.
Hiểu rõ về căn bệnh suy giảm tĩnh mạch

Hiểu rõ về căn bệnh suy giảm tĩnh mạch

Suy tĩnh mạch mạn tính là một bệnh lý xảy ra khi hệ thống van một chiều trong các tĩnh mạch, đặc biệt là ở chi dưới, bị tổn thương hoặc hoạt động kém hiệu quả.
Kính chống ánh sáng xanh có phải là giải pháp bảo vệ mắt?

Kính chống ánh sáng xanh có phải là giải pháp bảo vệ mắt?

Trong kỷ nguyên số, khi màn hình điện tử là vật bất ly thân, đôi mắt của chúng ta không ngừng tiếp xúc với ánh sáng xanh từ các thiết bị. Liệu kính chống ánh sáng xanh có thực sự cần thiết để bảo vệ thị lực?
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

tap-doan-son-ha
eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động