Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện tổng rà soát việc kê đơn thuốc và sử dụng sữa

Bộ Y tế đã gửi công văn yêu cầu các bệnh viện kiểm tra, rà soát việc kê đơn thuốc, tư vấn, giới thiệu, bán các sản phẩm sữa (đặc biệt các sản phẩm sữa giả đã được cơ quan điều tra, phát hiện), thực phẩm chức năng… cho người bệnh, người nhà bệnh nhân.
Kiểm tra tình trạng kê thực phẩm chức năng vào đơn thuốc Thay đổi lộ trình thực hiện kê đơn thuốc điện tử Bộ Y tế xây dựng quy định mới về đơn thuốc và kê đơn thuốc

Kiểm tra việc kê đơn, chỉ định, chuyển người bệnh nhằm trục lợi

Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện tổng rà soát việc kê đơn thuốc và sử dụng sữa
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện tổng rà soát việc kê đơn thuốc và sử dụng sữa.

Ông Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, trong thời gian gần đây, qua công tác quản lý khám bệnh, chữa bệnh, công bố của một số cơ quan, đơn vị và phản ánh trên phương tiện thông tin đại chúng về tình trạng nhân viên y tế tư vấn, hướng dẫn người bệnh, người nhà về việc sử dụng các sản phẩm sữa do một số doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất, phân phối và được điều tra, phát hiện là sữa giả và việc sản xuất, buôn bán thuốc giả với quy mô lớn…

Để bảo đảm công tác khám bệnh, chữa bệnh tuân thủ nghiêm các quy định pháp luật, chuyên môn y tế và bảo đảm quyền lợi, sự an toàn của người bệnh, Bộ Y tế đề nghị giám đốc bệnh viện trực thuộc Bộ, giám đốc sở y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương chỉ đạo triển khai thực hiện các nội dung đối với việc kê đơn, chỉ định, sử dụng thuốc và hoạt động tiêu thụ sản phẩm không phải là thuốc như sữa, thực phẩm chức năng… trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Đối với việc kê đơn, chỉ định, sử dụng thuốc, các cơ sở y tế rà soát, kiểm tra, đối chiếu danh mục thuốc và các thuốc được sử dụng trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh với các thuốc giả đã được cơ quan chức năng điều tra, phát hiện, xử lý thời gian gần đây, có biện pháp xử lý theo quy định (nếu có vi phạm).

Giám đốc các bệnh viện chỉ đạo việc rà soát, kiểm tra việc kê đơn thuốc có các sản phẩm không phải là thuốc như sữa, thực phẩm chức năng… để kịp thời chấn chỉnh, có biện pháp xử lý theo quy định (nếu có vi phạm).

Đặc biệt, các cơ sở y tế cần tăng cường kiểm tra, giám sát, chấn chỉnh nếu phát hiện hành vi trong khám bệnh, chữa bệnh: Việc kê đơn, chỉ định sử dụng thuốc đối với các thuốc chưa được cấp phép lưu hành theo quy định của pháp luật về dược trong khám chữa bệnh hoặc kê đơn thuốc, chỉ định thực hiện các dịch vụ kỹ thuật, thiết bị y tế, gợi ý chuyển người bệnh tới cơ sở khám bệnh khác hoặc có hành vi khác nhằm trục lợi; Lợi dụng việc kê đơn thuốc để trục lợi; Quảng cáo thuốc khi chưa được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xác nhận nội dung hoặc không đúng với nội dung đã được xác nhận.

Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện cần khẩn trương triển khai các giải pháp bảo đảm việc kê đơn, sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; Quản lý, giám sát việc kê đơn, sử dụng thuốc đối với người hành nghề phù hợp với chẩn đoán, tình trạng bệnh, tính cần thiết, đúng mục đích, an toàn, hợp lý và hiệu quả…

Nhân viên y tế tư vấn, giới thiệu sản phẩm sữa, sản phẩm không phải thuốc

Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện tổng rà soát việc kê đơn thuốc và sử dụng sữa
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện kiểm tra, rà soát việc nhân viên y tế tư vấn, giới thiệu, bán các sản phẩm sữa (đặc biệt các sản phẩm sữa giả đã được cơ quan điều tra, phát hiện), thực phẩm chức năng… cho người bệnh, người nhà.
Đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm không phải là thuốc như sữa, thực phẩm chức năng… trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh: Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện kiểm tra, rà soát việc nhân viên y tế tư vấn, giới thiệu, bán các sản phẩm sữa (đặc biệt các sản phẩm sữa giả đã được cơ quan điều tra, phát hiện), thực phẩm chức năng… cho người bệnh, người nhà.

Các đơn vị có liên quan rà soát, bảo đảm hoạt động dinh dưỡng trong bệnh viện thực hiện theo đúng quy định tại Điều 67 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 và Thông tư số 18/2020/TT-BYT ngày 12/11/2020 của Bộ Y tế quy định về hoạt động dinh dưỡng trong bệnh viện.

Bộ Y tế cũng nhấn mạnh các đơn vị có liên quan đẩy mạnh kiểm tra, giám sát việc thông tin, quảng cáo, tiếp thị, kê đơn, tư vấn, ghi nhãn, hướng dẫn sử dụng các sản phẩm không phải là thuốc có nội dung dùng để phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người; quảng cáo vượt quá phạm vi hành nghề hoặc vượt quá phạm vi hoạt động chuyên môn đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, lợi dụng kiến thức y học để quảng cáo gian dối về khám bệnh, chữa bệnh .

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn yêu cầu cần xử lý nghiêm, tuyệt đối không bao che, dung túng các hành vi vi phạm đồng thời tăng cường quán triệt, phổ biến các quy định của pháp luật, thông tin kịp thời để nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của nhân viên y tế , người bệnh, người nhà và người dân trong việc tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi vi phạm.

Bộ Y tế đề nghị giám đốc bệnh viện trực thuộc Bộ, giám đốc sở y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương chỉ đạo triển khai các nội dung trên và báo cáo tình hình triển khai thực hiện, kết quả xử lý vi phạm (nếu có) về Bộ Y tế (qua Cục Quản lý Khám, chữa bệnh) trước ngày 24/4/2025./.

Bộ Y tế lên tiếng sau vụ sản xuất thuốc tân dược giả tại Thanh Hóa Bộ Y tế lên tiếng sau vụ sản xuất thuốc tân dược giả tại Thanh Hóa
Thủ tướng yêu cầu điều tra, sớm đưa ra kết luận vụ sản xuất, buôn bán thuốc giả Thủ tướng yêu cầu điều tra, sớm đưa ra kết luận vụ sản xuất, buôn bán thuốc giả
Bộ Y tế chỉ cách tra cứu thông tin thuốc, tránh mua phải thuốc giả Bộ Y tế chỉ cách tra cứu thông tin thuốc, tránh mua phải thuốc giả
Bộ Công Thương yêu cầu kiểm tra thực phẩm bảo vệ sức khỏe, sữa và thuốc giả Bộ Công Thương yêu cầu kiểm tra thực phẩm bảo vệ sức khỏe, sữa và thuốc giả
Bộ Y tế cảnh báo khẩn về 21 loại thuốc giả vừa bị triệt phá ở Thanh Hóa, Bộ Y tế cảnh báo khẩn về 21 loại thuốc giả vừa bị triệt phá ở Thanh Hóa,
Thanh Tâm

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Siết quảng cáo thực phẩm chức năng để bảo vệ người tiêu dùng

Siết quảng cáo thực phẩm chức năng để bảo vệ người tiêu dùng

Bộ Y tế đang tăng cường hậu kiểm, sửa đổi quy định quản lý quảng cáo thực phẩm chức năng nhằm siết chặt hoạt động quảng cáo sai sự thật, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và nâng cao chất lượng sản phẩm trên thị trường.
Bộ Y tế truy tìm nguồn gốc thuốc NEXIUM® giả

Bộ Y tế truy tìm nguồn gốc thuốc NEXIUM® giả

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) yêu cầu khẩn trương điều tra nguồn gốc thuốc giả NEXIUM® 40mg sau khi phát hiện mẫu chỉ chứa 17,2% hàm lượng hoạt chất. Sản phẩm không có giấy tờ hợp pháp, tiềm ẩn nguy cơ lớn cho sức khỏe người dùng.
Bộ Y tế tăng cường kiểm soát thị trường dược, mỹ phẩm

Bộ Y tế tăng cường kiểm soát thị trường dược, mỹ phẩm

Bộ Y tế triển khai tháng cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong lĩnh vực dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, thuốc cổ truyền và thiết bị y tế, nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và doanh nghiệp chân chính.
Bộ Y tế thu hồi hàng loạt giấy công bố thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Bộ Y tế thu hồi hàng loạt giấy công bố thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Ngày 21/5/2025, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) chính thức ban hành quyết định thu hồi hiệu lực giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm đối với nhiều sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe do các công ty trên cả nước công bố.
Cục Quản lý Dược yêu cầu tiêu hủy sản phẩm Hanayuki Sunscreen Body

Cục Quản lý Dược yêu cầu tiêu hủy sản phẩm Hanayuki Sunscreen Body

Cục Quản lý Dược chỉ đạo các đơn vị đẩy mạnh việc lấy mẫu mỹ phẩm chống nắng trên thị trường nhằm xác minh chỉ số SPF có đúng như công bố.
Bộ Y tế ra quân kiểm soát mỹ phẩm: Truy quét vi phạm từ online đến thị trường truyền thống

Bộ Y tế ra quân kiểm soát mỹ phẩm: Truy quét vi phạm từ online đến thị trường truyền thống

Trước tình trạng mỹ phẩm giả, không rõ nguồn gốc tràn lan trên mạng xã hội và các sàn thương mại điện tử, Bộ Y tế yêu cầu tăng cường thanh kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và đảm bảo trật tự thị trường.
Quảng cáo thực phẩm “thổi phồng” nguồn gốc: Ai sẽ là người kiểm soát?

Quảng cáo thực phẩm “thổi phồng” nguồn gốc: Ai sẽ là người kiểm soát?

Việt Nam đa dạng văn hóa, ẩm thực thu hút du khách và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, vấn đề an toàn thực phẩm, quảng cáo thổi phồng sản phẩm kém chất lượng đang là cảnh báo cần sự vào cuộc quyết liệt của cộng đồng và cơ quan chức năng.
Bộ Y tế vào cuộc vụ 100 tấn thực phẩm chức năng và thiết bị y tế giả

Bộ Y tế vào cuộc vụ 100 tấn thực phẩm chức năng và thiết bị y tế giả

Bộ Y tế vừa có công văn hỏa tốc gửi UBND các tỉnh, thành, yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường dược phẩm, thực phẩm chức năng và mỹ phẩm sau vụ Công an Hà Nội triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán hơn 100 tấn hàng giả.
Bộ Y tế thu hồi hiệu lực công bố loạt sản phẩm của Abbott Healthcare

Bộ Y tế thu hồi hiệu lực công bố loạt sản phẩm của Abbott Healthcare

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa thu hồi hiệu lực công bố đối với 18 thực phẩm chức năng của Công ty TNHH Abbott Healthcare Việt Nam, bao gồm cả các sản phẩm như viên bổ não Subrex Brain Boost 60 và Subrex Natural Liver Boost hỗ trợ giải độc gan.
Thu hồi loạt mỹ phẩm vì ghi nhãn sai, vi phạm công thức

Thu hồi loạt mỹ phẩm vì ghi nhãn sai, vi phạm công thức

Mới đây, 9 loại mỹ phẩm của Công ty TNHH Thương mại Tổng hợp và Dịch vụ Linh Anh bị thu hồi trên toàn quốc vì có nhãn ghi công dụng không đúng với hồ sơ công bố.
Lô dầu gội Hanayuki bị tiêu hủy: Đoàn Di Băng phản hồi ra sao?

Lô dầu gội Hanayuki bị tiêu hủy: Đoàn Di Băng phản hồi ra sao?

Sản phẩm dầu gội Hanayuki Shampoo do Đoàn Di Băng quảng bá vừa bị yêu cầu thu hồi và tiêu hủy vì không đạt tiêu chuẩn chất lượng. Tuy nhiên, nữ doanh nhân cho biết lỗi xảy ra trong quá trình sản xuất và không ảnh hưởng đến chất lượng thực tế của sản phẩm.
Thu hồi 3 thực phẩm bảo vệ sức khỏe do vi phạm an toàn thực phẩm

Thu hồi 3 thực phẩm bảo vệ sức khỏe do vi phạm an toàn thực phẩm

Bộ Y tế thu hồi hiệu lực công bố 3 sản phẩm thực phẩm chức năng do vi phạm quy định an toàn thực phẩm, 1 trong 3 sản phẩm từng phát hiện chứa chất cấm.
Tiêu hủy gần 5 tấn da trâu, da bò không rõ nguồn gốc tại Thanh Hóa

Tiêu hủy gần 5 tấn da trâu, da bò không rõ nguồn gốc tại Thanh Hóa

Lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa vừa phát hiện và tiêu hủy gần 5 tấn da trâu, bò chưa qua sơ chế, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Hà Nội kiểm tra, truy xuất nguồn gốc cơ sở khoe cỗ lòng xe điếu dài 40m

Hà Nội kiểm tra, truy xuất nguồn gốc cơ sở khoe cỗ lòng xe điếu dài 40m

Cỗ lòng xe điếu dài 40m xuất hiện trên TikTok khiến dư luận hoang mang. Sở Y tế Hà Nội đã yêu cầu truy xuất nguồn gốc thực phẩm tại cơ sở đăng tải clip.
Đình chỉ lưu hành, thu hồi toàn quốc lô dầu gội Hanayuki

Đình chỉ lưu hành, thu hồi toàn quốc lô dầu gội Hanayuki

Sản phẩm dầu gội Hanayuki Shampoo – từng được ca sĩ, doanh nhân Đoàn Di Băng quảng bá rộng rãi là "thảo dược thiên nhiên", vừa bị Bộ Y tế đình chỉ lưu hành và yêu cầu thu hồi, tiêu hủy trên toàn quốc do vi phạm nghiêm trọng về tiêu chuẩn chất lượng.
Sơn La: Phát hiện hơn 3 tạ rau củ "nhiễm độc" tại chợ đầu mối

Sơn La: Phát hiện hơn 3 tạ rau củ "nhiễm độc" tại chợ đầu mối

Một cuộc kiểm tra tại chợ Mé Ban (Chiềng Cơi, TP Sơn La) phát hiện hơn 300kg rau củ chứa hóa chất độc hại vượt ngưỡng cho phép.
TP HCM thanh tra "lòng se điếu" giữa nghi vấn hàng giả, hàng bẩn

TP HCM thanh tra "lòng se điếu" giữa nghi vấn hàng giả, hàng bẩn

"Lòng se điếu" – món nội tạng heo được cho là cực hiếm – bất ngờ xuất hiện tràn lan trên chợ mạng với giá cao ngất ngưởng, khiến dư luận hoài nghi về nguồn gốc và độ an toàn. Trước tình hình đó, TP HCM đã chỉ đạo lực lượng chức năng vào cuộc kiểm tra để làm rõ thực hư.
Thanh Hóa rà soát, giám sát hàng trăm cơ sở kinh doanh dược phẩm, thực phẩm, sữa

Thanh Hóa rà soát, giám sát hàng trăm cơ sở kinh doanh dược phẩm, thực phẩm, sữa

Thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Thanh Hóa, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Thanh Hóa cũng như chỉ đạo của Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương); Chi cục Quản lý thị trường Thanh Hóa đã chỉ đạo các đội quản lý thị trường trực thuộc tiến hành rà soát, giám sát đối với các cơ sở kinh doanh dược phẩm, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, sản phẩm sữa trên địa bàn tỉnh.
Sữa giả, dầu ăn giả tràn lan: Bộ Y tế yêu cầu kiểm tra diện rộng

Sữa giả, dầu ăn giả tràn lan: Bộ Y tế yêu cầu kiểm tra diện rộng

Trước tình trạng thực phẩm giả, kém chất lượng đang diễn biến phức tạp, đặc biệt sau vụ việc sữa giả gây hoang mang dư luận, Bộ Y tế đã có văn bản chỉ đạo các bộ ngành, địa phương tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm và đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người tiêu dùng.
Tăng cường hậu kiểm, xử lý nghiêm quảng cáo thực phẩm chức năng trên toàn quốc

Tăng cường hậu kiểm, xử lý nghiêm quảng cáo thực phẩm chức năng trên toàn quốc

Bộ Y tế đề nghị tăng cường kiểm tra, hậu kiểm và phát hiện các vi phạm quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng trên các phương tiện truyền thông, mạng xã hội…
Vụ “nộp tiền mới cấp cứu” ở Nam Định, đình chỉ 3 bác sĩ, 2 điều dưỡng

Vụ “nộp tiền mới cấp cứu” ở Nam Định, đình chỉ 3 bác sĩ, 2 điều dưỡng

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định đã đình chỉ 3 bác sĩ và 2 điều dưỡng để xác minh tố cáo yêu cầu “nộp đủ tiền mới cấp cứu” bé trai bị tai nạn.
TP.HCM phát hiện 1 cơ sở kinh doanh sữa giả

TP.HCM phát hiện 1 cơ sở kinh doanh sữa giả

Trong quá trình kiểm tra hơn 4.600 nhà thuốc trên địa bàn TP.HCM, cơ quan chức năng đã phát hiện một cơ sở kinh doanh sữa giả.
Sản phẩm chứa chất cấm vẫn rao bán tràn lan trên sàn thương mại điện tử

Sản phẩm chứa chất cấm vẫn rao bán tràn lan trên sàn thương mại điện tử

Hai sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa chất cấm Sibutramine vẫn được quảng cáo, rao bán trên mạng dù đã bị thu hồi.
Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh điều tra vụ sữa giả, thuốc giả

Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh điều tra vụ sữa giả, thuốc giả

Thủ tướng yêu cầu các cơ quan chức năng kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, đặc biệt là thuốc chữa bệnh giả, sữa giả và thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả.
Triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc tăng cường sinh lý giả

Triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc tăng cường sinh lý giả

Công an TP Hà Nội vừa triệt phá ổ nhóm bán thuốc nam giả Kháu Vài Lèng, Đại Tràng HG qua mạng xã hội, thu giữ gần 3 tấn sản phẩm.
Xem thêm

Tin đọc nhiều

Giá tiêu bật tăng mạnh, doanh nghiệp kỳ vọng xuất khẩu khởi sắc

Giá cà phê giảm sâu kỷ lục: Nông dân Tây Nguyên đối mặt áp lực kép

Giá tiêu trong nước đi ngang, triển vọng dài hạn vẫn tích cực

Giá cà phê hôm nay tiếp tục chịu áp lực giảm: Triển vọng sản lượng toàn cầu ở mức kỷ lục

Xuất hóa đơn điện tử từ 1/7: Ghi địa chỉ mới hay giữ theo giấy đăng ký kinh doanh?

Từ 1/7 việc khám chữa bệnh thuận tiện hơn, quyền lợi BHYT rộng hơn

Sầu riêng Việt: Làm sao giữ thị phần ngay trên “sân nhà”?

Thanh Hóa tạo đột phá chiến lược từ tổ chức bộ máy: Công bố nhân sự chủ chốt tại 166 xã, phường

Vải không hạt có gì đặc biệt mà gây ấn tượng mạnh trên thị trường?

Thịt heo nhập khẩu tăng vọt: Bài toán cạnh tranh và định vị thương hiệu nội địa

Thanh Hóa công bố nghị quyết, quyết định về sắp xếp tổ chức bộ máy và đơn vị hành chính

Công bố các nghị quyết, quyết định về sắp xếp tổ chức bộ máy và đơn vị hành chính tỉnh Quảng Trị mới

Dấu mốc 24 năm thành lập - Halcom Việt Nam kiên định phát triển bền vững, vươn mình cùng Kỷ nguyên mới của dân tộc

Gạo và rau quả “hụt hơi”: Cảnh báo chiến lược hay cơ hội tái cấu trúc?

Bứt tốc xuất khẩu nông sản cuối năm 2025

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động