Đề nghị tạo điều kiện thuận lợi nhập giống tằm phục vụ phát triển ngành dâu tằm tơ

TH&SP Bộ NN&PTNT vừa có công văn đề nghị các bộ ngành, các tỉnh hỗ trợ, tạo điều kiện cho sản xuất tằm tơ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhập giống tằm phục vụ phát triển ngành dâu tằm tơ trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19.

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) Phùng Đức Tiến vừa ký văn bản gửi các Bộ: Tài chính, Công Thương, Công an, Giao thông vận tải; Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia; UBND các tỉnh: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lâm Đồng về việc hỗ trợ, tạo điều kiện sản xuất tằm tơ.

Trong những năm qua, Việt Nam đã hoàn toàn chủ động được giống tằm đa hệ kén vàng. Tại Lâm Đồng và các tỉnh Tây Nguyên chủ yếu nuôi giống tằm lưỡng hệ kén trắng, nhưng trong nước chỉ cung ứng được khoảng 10% nhu cầu giống, còn khoảng 90% phải nhập khẩu từ Trung Quốc. Trong đó, tỉnh Quảng Tây có giống tằm lưỡng hệ năng suất cao, rất phù hợp với điều kiện của Việt Nam, qua hai tỉnh Quảng Ninh và Lạng Sơn.


dvv

Đề nghị tạo điều kiện thuận lợi trong việc nhập giống tằm để phục vụ kịp thời phát triển ngành dâu tằm tơ


Tình hình sản xuất, kinh doanh sản phẩm nghề tằm tơ đã có những bước phát triển tốt, trong đó tỉnh Lâm Đồng là địa phương đứng đầu cả nước về sản lượng sản phẩm dâu tằm tơ, chiếm 80% cả nước với trên 8.500 ha dâu hiện nay đã vào chính vụ và khoảng 15.000 hộ trồng dâu nuôi tằm, trong đó có gần 200 cơ sở nuôi tằm con tập trung.

Do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 xảy ra, người nuôi tằm không thể nhập giống tằm lưỡng hệ kén trắng phục vụ cho sản xuất, nên gặp rất nhiều khó khăn và bị thiệt hại lớn về kinh tế trong đầu tư cho trồng dâu.

Bộ NN&PTNT nhận được Công văn số 15/ĐĐBQH-PC ngày 10/02/2020 của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng về việc xem xét, hỗ trợ khó khăn về cung ứng trứng giống tằm; Công văn số 02/CV-HH ngày 14/02/2020 của Hiệp hội Dâu tằm tơ Việt Nam về việc tháo gỡ khó khăn trong sản xuất tơ tằm tại các tỉnh Tây nguyên nói chung, cũng như tỉnh Lâm Đồng nói riêng.

Để tháo gỡ khó khăn trong việc cung cấp nguồn giống tằm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các Bộ, ngành, Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, Ủy ban nhân dân các tỉnh xem xét, tạo điều kiện thuận lợi trong việc nhập giống tằm để phục vụ kịp thời phát triển ngành dâu tằm tơ Việt Nam.


Theo VietQ

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Hòa Phát giới thiệu máy lọc nước hydrogen ion kiềm tích hợp công nghệ điện phân

Hòa Phát giới thiệu máy lọc nước hydrogen ion kiềm tích hợp công nghệ điện phân

HyperS sử dụng điện cực titan phủ platinum tạo nước hydrogen ion kiềm, hỗ trợ cải thiện sức khỏe. Thiết bị còn cung cấp các chế độ nước tinh khiết đáp ứng nhu cầu sử dụng hàng ngày.
3 dòng sản phẩm TH đạt giải thưởng Thương hiệu toàn cầu 2025

3 dòng sản phẩm TH đạt giải thưởng Thương hiệu toàn cầu 2025

Ngày 13/6/2025, tại lễ trao giải Global Brand Awards do Tạp chí Global Brand (Vương quốc Anh) tổ chức tại Dubai, Tập đoàn TH đã vinh dự nhận 3 giải thưởng trong lĩnh vực Thực phẩm và đồ uống dành cho các sản phẩm sữa chua và sữa uống lên men.
Tập đoàn TH tung bộ đôi trà trái cây tự nhiên TH true TEA mới: Trà Ổi và Trà Tắc

Tập đoàn TH tung bộ đôi trà trái cây tự nhiên TH true TEA mới: Trà Ổi và Trà Tắc

Tập đoàn TH chính thức ra mắt bộ đôi sản phẩm mới gồm Trà Ổi Tự Nhiên và Trà Tắc Tự Nhiên TH true TEA với hương vị đậm đà, thanh mát và thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên.
Thủ công mỹ nghệ Việt trước ngã rẽ đổi mới

Thủ công mỹ nghệ Việt trước ngã rẽ đổi mới

Không chỉ là di sản văn hóa phi vật thể, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam đang đứng trước cơ hội tái định vị mạnh mẽ trên thị trường trong và ngoài nước. Nhưng làm sao để bảo tồn và phát triển bền vững ngành nghề này trong thời đại số?
eHerbal: Sống lành cùng thảo mộc Việt và khoa học hiện đại

eHerbal: Sống lành cùng thảo mộc Việt và khoa học hiện đại

Từ tình yêu với thảo dược Việt, một nữ cử nhân sinh học đã kiến tạo nên eHerbal – thương hiệu thực phẩm và dược liệu thiên nhiên mang triết lý "sống lành", vươn ra thị trường quốc tế bằng công nghệ sấy thăng hoa hiện đại và khát vọng phụng sự cộng đồng.
Tây Ninh chuẩn hóa điều kiện nuôi yến, mở rộng cánh cửa xuất khẩu sang Trung Quốc

Tây Ninh chuẩn hóa điều kiện nuôi yến, mở rộng cánh cửa xuất khẩu sang Trung Quốc

Từng bước đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe từ Nghị định thư 2025 giữa Việt Nam và Trung Quốc, Tây Ninh đang triển khai giám sát dịch bệnh chim yến và chuẩn hóa quy trình sản xuất tổ yến. Hoạt động này không chỉ nhằm đáp ứng rào cản kỹ thuật khi xuất khẩu mà còn góp phần xây dựng thương hiệu yến sào Việt Nam trên thị trường quốc tế.
OCOP Hà Nội: Đậm đà bản sắc – Vững vàng hội nhập

OCOP Hà Nội: Đậm đà bản sắc – Vững vàng hội nhập

Với tiềm năng lớn và bản sắc văn hóa đặc trưng, Hà Nội đã và đang phát huy hiệu quả chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) như một hướng đi chiến lược để nâng tầm giá trị nông sản, khơi dậy sức sống làng nghề và thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn bền vững.
Xây dựng thương hiệu chè hữu cơ từ nền tảng quản lý sinh thái

Xây dựng thương hiệu chè hữu cơ từ nền tảng quản lý sinh thái

Áp dụng hiệu quả IPM và IPHM không chỉ giúp bảo vệ nương chè trước biến đổi khí hậu mà còn nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm theo hướng thân thiện với môi trường.
Sản phẩm OCOP góp phần làm đẹp văn hóa Việt

Sản phẩm OCOP góp phần làm đẹp văn hóa Việt

Không chỉ là nông sản chất lượng cao, sản phẩm OCOP đang trở thành cầu nối đưa văn hóa Việt đến gần hơn với cộng đồng trong nước và quốc tế, thông qua các lễ hội, sự kiện và hoạt động quảng bá sáng tạo tại nhiều địa phương.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động