Làm gì để bảo vệ nhãn hiệu Việt khi ra thị trường quốc tế?

Thời gian qua, với quá nhiều bài học thực tiễn đắt giá của các nhãn hiệu Việt Nam do đang bị chiếm mất tại các thị trường nước ngoài, nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đã dần chú trọng và quan tâm hơn đến việc hoạch định chiến lược đăng ký nhãn hiệu của mình ra nước ngoài khi có kế hoạch mở rộng thị trường kinh doanh.
Thúc đẩy đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp, người dân miền núi, dân tộc thiểu số Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ
Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2021
Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2021

Theo công bố của Brand Finance (công ty định giá thương hiệu hàng đầu thế giới), năm 2021 thương hiệu quốc gia Việt Nam tiếp tục duy trì được thứ hạng 33 trong danh sách top 100 thương hiệu mạnh thế giới, với mức tăng giá trị từ 319 tỷ USD năm 2020 lên tới 388 tỷ USD.

Số liệu của Brand Finance cũng cho thấy, tổng doanh thu của các doanh nghiệp đạt thương hiệu quốc gia có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Cụ thể, năm 2020, doanh thu từ xuất khẩu của các doanh nghiệp có sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia là trên khoảng 125.000 tỷ đồng.

Rất nhiều thương hiệu Việt đã gây được tiếng vang trên thị trường khu vực và thế giới. Cụ thể, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) đang nằm trong top 15 nhà mạng trên thế giới về thuê bao di động và top 40 thế giới về doanh thu; Công ty cổ phần Ô tô Trường Hải (Thaco) đang vươn dần lên vị trí hàng đầu trong khu vực ASEAN; Công ty TNHH Nhà nước MTV Yến sào Khánh Hòa đứng đầu khu vực châu Á về sản lượng khai thác yến…

Làm gì để bảo vệ nhãn hiệu Việt khi ra thị trường quốc tế?

Nhiều chuyên gia kinh tế đã nhận định, việc xây dựng thành công thương hiệu quốc gia đã khó, việc gìn giữ, phát triển còn khó hơn bởi nhiều sản phẩm Việt Nam đối mặt việc bị đánh cắp thương hiệu.

Thực tế cho thấy không ít các nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam, đã được đăng ký tại Việt Nam, được sử dụng và biết đến rộng rãi, có uy tín ở Việt Nam nhưng lại không thể đăng ký tại nước ngoài vì nhiều lý do trong đó có thể kể đến một lý do cơ bản là doanh nghiệp Việt Nam chậm trễ, chủ quan trong việc hoạch định kế hoạch đăng ký nhãn hiệu cũng như không lường trước được rủi ro về việc nhãn hiệu của mình sẽ bị chiếm mất tại thị trường nước ngoài.

Với quá nhiều bài học thực tiễn đắt giá của các nhãn hiệu Việt Nam do đang bị chiếm mất tại các thị trường nước ngoài, nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đã dần chú trọng và quan tâm hơn đến việc hoạch định chiến lược đăng ký nhãn hiệu của mình ra nước ngoài khi có kế hoạch mở rộng thị trường kinh doanh. Tuy nhiên, làm thế nào để việc đăng ký nhãn hiệu mang lại hiệu quả cao nhất cho việc kinh doanh mà tiết kiệm chi phí nhất là một bài toán mà không phải doanh nghiệp nào cũng tìm được lời giải phù hợp đối với doanh nghiệp của mình.

Vậy, khi nghĩ đến việc cần phải đăng ký nhãn hiệu tại nước ngoài, doanh nghiệp cần phải làm gì và tiến hành những bước thực hiện như thế nào.

Trước tiên, doanh nghiệp cần phải xác định cụ thể danh sách các quốc gia dự định sử dụng nhãn hiệu mang các sản phẩm/dịch vụ mà mình cung cấp trong tương lai gần hoặc xa để lên kế hoạch tiến hành đăng ký nhãn hiệu tại các quốc gia đó theo thứ tự ưu tiên. Sau khi xác định được các quốc gia sẽ đăng ký nhãn hiệu, doanh nghiệp sẽ tính đến việc làm thế nào để đăng ký nhãn hiệu tại các quốc gia này.

Trên thực tế, để đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam có thể xem xét việc chọn các phương án sau: Đăng ký trực tiếp nhãn hiệu của mình với cơ quan sở hữu trí tuệ của từng quốc gia (tương tự như Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam);

Dựa vào đơn gốc đã nộp hoặc văn bằng bảo hộ nhãn hiệu đã cấp tại Việt Nam để nộp đơn đăng ký nhãn hiệu quốc tế theo các hệ thống đăng ký mà Việt Nam là thành viên, bao gồm Hệ thống đăng ký Madrid (sau đây gọi chung là hệ thống Madrid) với khoảng 120 quốc gia và vùng lãnh thổ là thành viên.

Mỗi phương án có ưu và nhược điểm riêng, do đó, việc cân nhắc kĩ càng về ưu, nhược điểm của từng phương án để chọn phương án tối ưu và phù hợp với mục đích đăng ký nhãn hiệu cho doanh nghiệp của mình tại nước ngoài thật sự rất quan trọng với các doanh nghiệp.

Làm gì để bảo vệ nhãn hiệu Việt khi ra thị trường quốc tế?

Doanh nghiệp cần phải lưu ý thêm những vấn đề sau trong quá trình đăng ký và sử dụng nhãn hiệu tại nước ngoài:

Thứ nhất, không phải quốc gia nào cũng áp dụng nguyên tắc nộp đơn đầu tiên giống như Việt Nam (hay còn gọi là “first-to-file” - cá nhân/pháp nhân nào nộp đơn đăng ký nhãn hiệu trước thì có quyền ưu tiên trước).

Hay nói cách khác, có một số quốc gia áp dụng nguyên tắc sử dụng đầu tiên (“first-to-use” - cá nhân/pháp nhân nào sử dụng nhãn hiệu trước thì có quyền ưu tiên trước) nên doanh nghiệp cần phải lưu trữ tất cả các bằng chứng sử dụng nhãn hiệu của mình tại nước ngoài một cách hệ thống và cụ thể từ ngày/tháng/năm và chứng cứ sử dụng (như mẫu bao bì, kết quả doanh thu/doanh số, hóa đơn, chứng từ thanh toán, mẫu quảng cáo có ngày tháng năm, thư từ liên hệ với khách hàng…) để có thể dùng làm bằng chứng sử dụng nhãn hiệu trong thương mại bất kể khi nào cần đến, đặc biệt là khi xảy ra tranh chấp, khiếu kiện.

Thứ hai, thường xuyên tự kiểm tra hoặc thông qua đơn vị tư vấn có chuyên môn về sở hữu trí tuệ kiểm tra việc sử dụng nhãn hiệu tại các quốc gia khác để có biện pháp xử lý kịp thời, trong đó bao gồm cả việc tìm hiều, nắm bắt để tuân thủ đúng các quy định của nước ngoài về yêu cầu phải nộp bằng chứng về việc sử dụng nhãn hiệu định kỳ, nếu không sẽ bị hủy hiệu lực bảo hộ.

Thứ ba, trong các hợp đồng thương mại, các doanh nghiệp cần phải đưa các điều khoản liên quan đến nhãn hiệu/thương hiệu vào trong các điều khoản để tránh việc các công ty liên kết, đối tác kinh doanh, đại lý… lạm dụng đăng ký dẫn đến việc mất thương hiệu của mình tại nước ngoài. Trên thực tế, việc mất nhãn hiệu/thương hiệu theo cách này đã xảy ra khá phổ biến tại Việt Nam và nhiều quốc gia khác trên thế giới.

Thứ tư, cần phải có những quy định rõ ràng về quyền sở hữu nhãn hiệu, quyền đăng ký/sử dụng nhãn hiệu trong mối quan hệ giữa các công ty mẹ, công ty con hoặc giữa các công ty trong cùng một tập đoàn…

Như vậy doanh nghiệp Việt Nam muốn đầu tư, kinh doanh hiệu quả và phát triển bền vững cần đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong và ngoài nước, qua đó tự bảo vệ tài sản vô hình cũng như hữu hình trong quá trình hội nhập quốc tế.

Trong đó, việc đăng ký nhãn hiệu tại nước ngoài, nơi nhãn hiệu của doanh nghiệp được sử dụng/dự định sử dụng là một việc rất quan trọng, và là bước cần tiến hành đầu tiên khi doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng thị trường của mình ra nước ngoài.

Chỉ một bước đi và tính toán không chính xác có thể dẫn đến thiệt hại về kinh tế hoặc gây bất lợi cho tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam tại nước ngoài.

Tổ chức, cá nhân có nhu cầu tư vấn và hỗ trợ đăng ký, bảo hộ nhãn hiệu và các đối tượng sở hữu trí tuệ khác trong và ngoài nước cũng như các vấn đề pháp lý xin liên hệ:

Làm gì để bảo vệ nhãn hiệu Việt khi ra thị trường quốc tế?

CÔNG TY LUẬT VÀ TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN SHTT SIPCO

Tầng 2, Tòa nhà Lotus Building, số 2 phố Duy Tân, Cầu Giấy

Hà Nội, Việt Nam

Tel: 024 3734.8686/Hotline: 092 779 6428

Email: hanoi@sipco.vn

Website: www.sipco.vn

Hùng Nguyễn

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Vụ mã vùng trồng bị đánh cắp tại Đắk Lắk: Nông dân lo lắng, phẫn nộ

Vụ mã vùng trồng bị đánh cắp tại Đắk Lắk: Nông dân lo lắng, phẫn nộ

Trong khi nông dân Đắk Lắk chưa thu hoạch sầu riêng thì một số doanh nghiệp ở Lạng Sơn lại xuất được hàng chục tấn sầu riêng với mã vùng trồng của người dân tỉnh này sang Trung Quốc. Sự việc khiến nông dân hết sức lo lắng và cũng rất phẫn nộ.
Đắk Lắk: Lùm xùm vụ con dấu, chữ ký giả liên quan việc cấp giấy ủy quyền cho doanh nghiệp xuất khẩu sầu riêng

Đắk Lắk: Lùm xùm vụ con dấu, chữ ký giả liên quan việc cấp giấy ủy quyền cho doanh nghiệp xuất khẩu sầu riêng

Hợp tác xã Cây ăn trái Krông Pắc (huyện Krông Pắc, Đắk Lắk) phủ nhận cấp giấy ủy quyền mã vùng trồng sầu riêng cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên ngoài thị trường lại xuất hiện công ty có giấy ủy quyền từ hợp tác xã này, thậm chí có cả mã đóng gói. Ngoài ra, con dấu và chữ ký giả mạo của UBND xã liên quan đến việc giấy ủy quyền mã vùng trồng sầu riêng cho một doanh nghiệp đang hoạt động tại thủ phủ sầu riêng huyện này.
Đắk Lắk có thêm nhãn hiệu sầu riêng mới

Đắk Lắk có thêm nhãn hiệu sầu riêng mới

Sau nhãn hiệu sầu riêng Krông Pắk, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã có thêm chứng nhận nhãn hiệu sầu riêng cho tỉnh Đắk Lắk.
Gia Lai: Xử phạt gần 50 triệu đồng đối với hàng loạt cơ sở kinh doanh vi phạm

Gia Lai: Xử phạt gần 50 triệu đồng đối với hàng loạt cơ sở kinh doanh vi phạm

Cục Quản lý thị trưởng tỉnh Gia Lai xử phạt hàng loạt cơ sở không có giấy phép kinh doanh sản phẩm thuốc lá điếu trong nước, rượu và trong đó có 1 có sở kinh doanh nhỏ lẻ nhưng tự đặt tên "Siêu thị" trên biển hiệu để thu hút người mua hàng, với tổng số tiền gần 50 triệu đồng.
Đắk Nông: Phát hiện gần 80 tấn phân bón giả

Đắk Nông: Phát hiện gần 80 tấn phân bón giả

Lực lượng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Đắk Nông phát hiện gần 80 tấn phân bón giả của một công ty có trụ sở tại tỉnh Long An sản xuất.
Lâm Đồng được cấp 35 mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu

Lâm Đồng được cấp 35 mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu

Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng cho biết, đến nay tỉnh này đã được cấp 35 mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu, trong đó 33 vùng trồng sầu riêng và 2 vùng trồng chanh leo.
Gia Lai: Xử phạt 21 cơ sở kinh doanh dược vi phạm

Gia Lai: Xử phạt 21 cơ sở kinh doanh dược vi phạm

Cục Quản lý thị trường Gia Lai kiểm tra, xử phạt 21 cơ sở vi phạm do không niêm yết giá bán, không niêm yết công khai chứng chỉ hành nghề dược, để lẫn sản phẩm không phải là thuốc cùng với thuốc.
Nâng cao chất lượng, sản xuất tập trung đưa vải thiều Đắk Lắk vươn ra thị trường quốc tế

Nâng cao chất lượng, sản xuất tập trung đưa vải thiều Đắk Lắk vươn ra thị trường quốc tế

Người dân ở Đắk Lắk đổ xô trồng vải thiều và tạo nên giá trị kinh tế cao. Do đó, ngành nông nghiệp ở tỉnh này khuyến khích nhân rộng diện tích trồng, xây dựng thành chuỗi thương hiệu giúp sản phẩm vải thiều có giá trị kinh tế cao hơn.
Không thể cưỡng lại với món ăn từ cá ngừ đại dương

Không thể cưỡng lại với món ăn từ cá ngừ đại dương

Cá ngừ đại dương là một trong những đặc sản của Phú Yên - vùng biển khai thác những con cá ngừ đại dương ngon và bổ dưỡng nhất. Từ nguyên liệu chính là cá ngừ qua bàn tay của người đầu bếp có thể chế biến ra những món ăn từ đơn giản đến cầu kỳ rất tốt cho sức khỏe.
Đắk Lắk: Xử phạt cơ sở kinh doanh giả mạo nhãn hiệu Nike

Đắk Lắk: Xử phạt cơ sở kinh doanh giả mạo nhãn hiệu Nike

Cục quản lý thị trường Đắk Lắk xử phạt một cơ sở kinh doanh của ông Lâm Minh Thức do bán giày thể thao gắn nhãn hiệu NIKE vi phạm luật Sở hữu trí tuệ.
Lâm Đồng: Thêm nhiều sản phẩm được sử dụng thương hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành”

Lâm Đồng: Thêm nhiều sản phẩm được sử dụng thương hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành”

Nhiều loại rau, quả, các sản phẩm tươi, khô... được tỉnh Lâm Đồng thống nhất mở rộng đối tượng sử dụng thương hiệu "Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành”.
Huyện Cô Tô (Quảng Ninh): Hơn 3.000 đầu sách được trưng bày trong “Ngày sách Việt Nam”

Huyện Cô Tô (Quảng Ninh): Hơn 3.000 đầu sách được trưng bày trong “Ngày sách Việt Nam”

UBND huyện Cô Tô tổ chức Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 năm 2023 hướng tới Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh (30/10/1963 – 30/10/2023) với chủ đề “Sách cho tôi, cho bạn!”.
Đắk Nông: Hàng loạt cửa hàng kinh doanh phụ tùng xe máy giả mạo nhãn hiệu Honda và Yamaha

Đắk Nông: Hàng loạt cửa hàng kinh doanh phụ tùng xe máy giả mạo nhãn hiệu Honda và Yamaha

Qua công tác nắm tình hình, Cục Quản lý thị trường tỉnh Đắk Nông kiểm tra và phát hiện 6 cửa hàng kinh doanh phụ tùng xe máy có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Honda và nhãn hiệu Yamaha đang được bảo hộ tại Việt Nam.
Bất ngờ nông dân Thái thích trồng giống lúa Việt hơn giống bản địa

Bất ngờ nông dân Thái thích trồng giống lúa Việt hơn giống bản địa

Nông dân Thái đang âm thầm chuyển đổi sang canh tác các giống lúa Việt Nam, mặc các nhà chức trách nước này lo ngại giống ngoại đang làm mất đi thương hiệu quốc gia.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “TEQUILA” cho sản phẩm rượu

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “TEQUILA” cho sản phẩm rượu

Mơi đây, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 4686/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00120 cho sản phẩm rượu “TEQUILA”nổi tiếng. Consejo Regulador Del Tequila, A.C là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Lamphun” cho sản phẩm nhãn sấy khô cơm vàng

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Lamphun” cho sản phẩm nhãn sấy khô cơm vàng

Cục Sở hữu trí tuệ đã ban hành Quyết định số 3332/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00117 cho sản phẩm nhãn sấy khô cơm vàng “Lamphun”.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “MIYAGI SALMON” cho sản phẩm cá hồi

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “MIYAGI SALMON” cho sản phẩm cá hồi

Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ đã ban hành Quyết định số 3820/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00119 cho chỉ dẫn địa lý “MIYAGI SALMON” cho sản phẩm cá hồi. Miyagi Coho Salmon Promotion Association là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Bến Kè” cho sản phẩm khoai mỡ

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Bến Kè” cho sản phẩm khoai mỡ

Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 3333/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00118 “Bến Kè” cho sản phẩm khoai mỡ. Ủy ban nhân dân huyện Thạnh Hóa (tỉnh Long An) là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Nhu cầu bảo hộ sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm thủy sản Việt Nam

Nhu cầu bảo hộ sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm thủy sản Việt Nam

Số lượng các sản phẩm thủy sản của nước ta được bảo hộ sở hữu trí tuệ chỉ chiếm tỷ lệ thấp so với các nông sản khác của ngành nông nghiệp, trong khi tiềm năng phát triển thủy sản của nước ta là rất lớn, với nhiều sản phẩm đặc thù như cá tra, tôm sú, cá ngừ, bạch tuộc, sò điệp...
Startup cần lưu ý gì về xây dựng, quản trị thương hiệu

Startup cần lưu ý gì về xây dựng, quản trị thương hiệu

Việt Nam hiện nay có một nền kinh tế phát triển nhanh và năng động, rất nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp đã thu hái được thành công vang dội làm tiền đề cho phong trào khởi nghiệp (startup) đang ngày càng phát triển mạnh. Tuy nhiên, có một vấn đề đặt ra là nhiều doanh nghiệp chỉ quan tâm đến phát triển sản phẩm, bán hàng... mà quên mất vấn đề sở hữu trí tuệ (SHTT), bảo vệ ý tưởng, bảo hộ thương hiệu vốn là quyền pháp lý rất quan trọng của người khởi nghiệp.
Đăng ký nhãn hiệu tại nước ngoài: Những vấn đề cần lưu ý

Đăng ký nhãn hiệu tại nước ngoài: Những vấn đề cần lưu ý

Hiện nay, trong môi trường kinh doanh số toàn cầu, thực trạng xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu hàng hóa, sử dụng trái phép nhãn hiệu hàng hóa thường xuyên xảy ra, không chỉ tại Việt Nam mà còn cả ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Bảo hộ nhãn hiệu tại nước ngoài - Vai trò và tầm quan trọng của nhãn hiệu sản phẩm trong hoạt động xuất khẩu

Bảo hộ nhãn hiệu tại nước ngoài - Vai trò và tầm quan trọng của nhãn hiệu sản phẩm trong hoạt động xuất khẩu

Thống kê của Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cho thấy, những năm gần đây, số lượng nhãn hiệu đăng ký ở Việt Nam là hàng chục ngàn trong khi chỉ có khoảng vài trăm đơn đăng ký quốc tế có nước gốc là Việt Nam. Con số khá khiêm tốn khiến đặt ra câu hỏi: Phải chăng doanh nghiệp Việt chưa hiểu về vai trò của nhãn hiệu sản phẩm nói riêng, sở hữu trí tuệ nói chung trong hoạt động xuất khẩu?
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý - Nâng cao chuỗi giá trị đặc sản địa phương

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý - Nâng cao chuỗi giá trị đặc sản địa phương

Với một quốc gia có nhiều lợi thế về các mặt hàng nông sản nhưng công nghiệp chế biến sâu sau thu hoạch chưa phát triển mạnh như Việt Nam, chỉ dẫn địa lý đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng để giúp nâng cao chuỗi giá trị nông sản.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý "Cà Mau" cho sản phẩm cua

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý "Cà Mau" cho sản phẩm cua

Mới đây, Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 2576/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00116 cho sản phẩm cua “Cà Mau”. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cà Mau là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Ứng dụng vi khuẩn lactic: Giải pháp mới cho nước mắm truyền thống

Ứng dụng vi khuẩn lactic: Giải pháp mới cho nước mắm truyền thống

Việc ứng dụng vi khuẩn lactic để rút ngắn thời gian sinh hương trong quá trình lên men sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nước mắm truyền thống - hiện đang yếu thế trước các loại nước mắm công nghiệp trên thị trường hiện nay.
Tách chiết Collagen từ vảy cá nước ngọt

Tách chiết Collagen từ vảy cá nước ngọt

Từ nguồn vảy cá nước ngọt thu được từ các chợ dân sinh, TS. Nguyễn Thúy Chinh và các cộng sự tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã tách chiết và thu được collagen sạch, an toàn làm nguồn vật liệu đầu giúp cầm máu vết thương, tái tạo mô và bào chế thuốc hỗ trợ điều trị bệnh gout.
Công nghệ xúc tác mới: Xử lý hiệu quả khí thải nhà máy công nghiệp nhỏ

Công nghệ xúc tác mới: Xử lý hiệu quả khí thải nhà máy công nghiệp nhỏ

Các kỹ sư tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã phát triển các công nghệ nhiệt độ thấp sử dụng hỗn hợp các xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp để xử lý khí thải và bụi sinh ra trong những quá trình sản xuất công nghiệp.
Gia Lai: Phát triển tài sản trí tuệ hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao giá trị sản phẩm

Gia Lai: Phát triển tài sản trí tuệ hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao giá trị sản phẩm

Để giúp doanh nghiệp hình thành, khai thác và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, UBND tỉnh Gia Lai đã phê duyệt Chương trình “Phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Gia Lai giai đoạn 2021-2030”. Trong đó, doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng ưu tiên nhằm hỗ trợ nâng cao giá trị sản phẩm.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
sunshine
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động