Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôn thôn (NN-PTNT) Phùng Đức Tiến đề nghị tăng cường công tác quản lý và kiểm soát hoạt động giết mổ động vật nhằm đảm bảo an toàn dịch bệnh, vệ sinh thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Theo ông Đặng Thanh Phong, Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội (Sở Y tế Hà Nội), trong dịp Tết năm 2025 toàn Thành phố đã thành lập 681 đoàn kiểm tra và xử phạt với tổng số tiền phạt là hơn 4,8 tỷ đồng.
Đội Quản lý thị trường tỉnh Quảng Trị phát hiện và tạm giữ ô tô tải vận chuyển 4.500 kg đường cát trắng do Thái Lan sản xuất nhưng không rõ nguồn gốc.
Đội Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh phát hiện và tạm giữ 2.304 hộp kẹo táo đỏ sữa lạc đà nhân hạt điều không có thông tin thể hiện nguồn gốc, xuất xứ.
Thời điểm cận Tết, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm tăng cao, tạo cơ hội cho thực phẩm bẩn “tràn” vào thị trường, gây ra nhiều nguy cơ cho người tiêu dùng. Do đó đòi hỏi lực lượng chức năng tăng cường kiểm tra, kiểm soát để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Đội Quản lý thị trường số 2 thuộc Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình vừa phát hiện và thu giữ 950kg bánh các loại không có hóa đơn, chứng từ hợp lệ.
Sở Y tế Hà Nội đã ra văn bản thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc 04 sản phẩm mỹ phẩm dưỡng trắng da ngăn ngừa nám không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Cận Tết Nguyên đán cũng là lúc nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của người dân tăng cao. Lợi dụng thời điểm này, các đối tượng thường sản xuất, tuồn ra thị trường với số lượng lớn các loại hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 17 thành phố Hà Nội phối hợp lực lượng chức năng kiểm tra, phát hiện một lượng lớn nội tạng động vật bốc mùi.
Đội Quản lý thị trường số 17 thuộc thành phố Hà Nội phối hợp Phòng Cảnh sát kinh tế phát hiện và thu giữ hơn 13 tấn thực phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Đội Quản lý thị trường số 10 tỉnh Thanh Hóa phối hợp lực lượng chức năng đã liên tiếp kiểm tra, xử lý nhiều cơ sở kinh doanh thực phẩm trên địa bàn thành phố Thanh Hóa.
Vì mắc phải 4 lỗi vi phạm về an toàn thực phẩm, cơ sở bánh cốm Nguyên Ninh đã bị UBND quận Ba Đình phạt 40 triệu đồng.
Sau bữa ăn có cá nóc, 5 ngư dân ở Bình Thuận đã phải nhập viện do ngộ độc. Hiện tại, một nạn nhân đã không thể qua khỏi.
Tại cơ sở bánh cốm Nguyên Ninh nổi tiếng ở 11 Hàng Than (Hà Nội), Đoàn kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm phát hiện nhiều vi phạm về an toàn thực phẩm.
Chuỗi siêu thị Bách Hóa Xanh vừa cam kết hoàn tiền hoặc đổi sang sản phẩm khác cho khách hàng đã mua giá đỗ ủ chất cấm của nhà cung cấp Lâm Đạo tại các cửa hàng ở Đắk Lắk.
Protein là chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể, tuy nhiên, việc tiêu thụ quá nhiều protein cũng có thể gây hại cho sức khỏe. Dưới đây là một số dấu hiệu thể hiện bạn đang thừa protein.
Sở Y tế tỉnh Gia Lai vừa xử lý 15 cơ sở vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế với tổng số tiền hơn 300 triệu đồng và đình chỉ 18 tháng đối với 3 cơ sở nha khoa vi phạm.
Sở Y tế Hà Nội, thành viên Ban Chỉ đạo 389, vừa ban hành quyết định xử phạt 9 cơ sở hành nghề y, dược với tổng số tiền phạt lên đến 312 triệu đồng. Các vi phạm này liên quan đến việc không tuân thủ quy định pháp luật trong kinh doanh và hành nghề y tế.
Bộ Y tế đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định kiểm soát thuốc đặc biệt tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược.
Trong khi bút tiêm giảm cân được quảng cáo là "phép màu" giúp giảm cân không cần nỗ lực, các chuyên gia y tế không nghĩ như vậy.
Chủ tiệm bánh mì ở Vũng Tàu bị xử phạt 125 triệu đồng, chi trả viện phí và đình chỉ hoạt động 5 tháng vì vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng.
Kết quả xét nghiệm đã xác định vi khuẩn Salmonella trong heo luộc, pate heo, chả lụa, nước sốt thịt heo và rau sống là tác nhân gây bệnh trong vụ ngộ độc bánh mì.
Sở Y tế Hà Nội vừa quyết định đình chỉ lưu hành, thu hồi và tiêu hủy 4 loại mỹ phẩm không đảm bảo chất lượng trên địa bàn thành phố. Các sản phẩm vi phạm bị phát hiện chứa chất cấm hoặc không đúng tiêu chuẩn công bố.
Lãnh đạo Bệnh viện Bà Rịa xác nhận có một trường hợp tử vong thương tâm liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm do ăn bánh mì.
Vừa qua, Thanh tra Sở Y tế TP.HCM vừa công bố danh sách xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực Dược - Mỹ phẩm - Trang thiết bị y tế, từ ngày 16/11đến ngày 26/11 với tổng số tiền phạt lên tới hơn 500 triệu đồng.
Vừa qua, Sở Y tế Hà Nội đã ban hành 04 văn bản đình chỉ lưu hành, thu hồi và tiêu hủy mỹ phẩm không đảm bảo chất lượng. Trước đó, Các sản phẩm này đã bị Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi và tiêu hủy trên phạm vi toàn quốc.
Từ ngày 11/11 đến 15/11/2024, Sở Y tế Hà Nội đã xử phạt 14 cơ sở vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, với tổng số tiền phạt lên tới 207.5 triệu đồng. Các vi phạm chủ yếu liên quan đến việc không tuân thủ các quy định về nhãn hàng hóa, lưu giữ chứng từ, đánh giá định kỳ và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Sở Y tế Gia Lai đình chỉ 18 tháng đối với Nha khoa Quốc tế Kim Lux Sài Gòn (9C Nguyễn Tất Thành) và Nha khoa Yan (60 Phạm Văn Đồng), cùng tại phường Hoa Lư, TP. Pleiku do hoạt động "chui".
Mới đây, Công ty TNHH Quốc tế Nam Dương (Công ty Nam Dương) đã có văn bản phản hồi về thông tin thu hồi sản phẩm Bột ngọt Meizan tại kênh siêu thị là hoàn toàn sai sự thật. Đơn vị khẳng định chưa ghi nhận bất kỳ thông tin hoặc quyết định thu hồi sản phẩm từ bất kỳ hệ thống siêu thị nào với sản phẩm Bột ngọt Meizan.
Loại củ xì xì xấu xí với tên gọi củ mài tuy không phải là cây thuốc quý hiếm ở Việt Nam, nhưng cũng là một loại cây có giá trị kinh tế cao trong nhưng thời gian gần đây. Trước kia, củ mài thường được sử dụng để cứu đói trong chiến tranh. Ngày nay, người dân vẫn thường trồng củ mài ở các tỉnh Hà Bắc, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình với mục đích trồng xen kẽ vườn tiêu để đạt lợi nhuận cao. Ngoài dùng để ăn, củ mài còn có tác dụng giúp chữa các bệnh ăn không tiêu, giúp hạ huyết áp, giảm nguy cơ đau tim, tiểu đường, v.v.