Tạo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho hoạt động quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang dự thảo Nghị định quy định về quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước.
Tạo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho hoạt động quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước
Tạo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho hoạt động quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước.

Việt Nam là một quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, phía bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đông và phía Nam giáp Biển Đông, với 3.260 km bờ biển và có gần 3.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ. Do vị trí địa lý nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, nên vùng biển Việt Nam có vị thế đặc biệt quan trọng trong giao lưu kinh tế và văn hóa với các nước trên thế giới. Việt Nam sớm tham gia tích cực vào con đường thương mại trên biển, trong đó mặt hàng xuất nhập khẩu quan trọng nhất là đồ gốm sứ.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, từ năm 1990 đến nay, trên vùng Biển Đông Việt Nam đã phát hiện hàng chục con tàu chở gốm sứ bị đắm, trong đó có 06 con tàu đã được khai quật, gồm: Tàu cổ Hòn Cau (Bà Rịa - Vũng Tàu), tàu cổ Hòn Dầm (Kiên Giang), tàu cổ Cù Lao Chàm (Quảng Nam), tàu cổ Cà Mau (Cà Mau), tàu cổ Bình Thuận (Bình Thuận) và tàu cổ Bình Châu (Quảng Ngãi), Dung Quất (Quảng Ngãi). Kết quả khai quật các con tàu cổ này đã thu được hơn 500.000 tiêu bản hiện vật gốm sứ, có nguồn gốc từ Việt Nam, Thái Lan và Trung Hoa, nằm trong khung niên đại từ thế kỷ XIII cho đến thế kỷ XVIII. Các sưu tập gốm sứ thu được từ những con tàu cổ này có giá trị lịch sử, văn hóa và kinh tế rất lớn, trong đó có nhiều sưu tập độc bản quý hiếm. Một phần trong số những sưu tập này đã được bán đấu giá với giá trị hàng triệu USD.

Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, nhằm kế thừa các quy định của pháp luật về di sản văn hoá, kịp thời thể chế hóa các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội, khắc phục những vấn đề còn vướng mắc, tạo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc, trong đó có di sản văn hóa dưới nước thì việc xây dựng Nghị định quy định quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước là cần thiết, đáp ứng yêu cầu bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa dưới nước nói riêng trong thực tiễn, để thay thế cho văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. Đồng thời, bảo đảm tính liên thông, liên tục với thời điểm có hiệu lực thi hành của Luật Di sản văn hoá năm 2024 theo đúng quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Theo dự thảo Nghị định, di sản văn hóa dưới nước là di sản văn hóa vật thể đang ở dưới nước có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm: các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; các di tích, công trình xây dựng, địa điểm; di tích cổ nhân, cổ sinh vật có liên quan đến nguồn gốc của loài người, đã được con người sử dụng cùng với hiện trường tự nhiên và khảo cổ học xung quanh chúng.

Các đường ống, cống ngầm, cáp đặt, các thiết bị và công trình ngầm khác đang được sử dụng phục vụ cho đời sống của con người đặt ở dưới nước không được coi là di sản văn hóa dưới nước.

Nguyên tắc xác định sở hữu di sản văn hóa dưới nước

Dự thảo quy định việc xác định sở hữu di sản văn hóa dưới nước theo nguyên tắc sau:

1. Mọi di sản văn hóa dưới nước có nguồn gốc khác nhau tồn tại trong vùng nước nội địa, nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam đều thuộc sở hữu của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Việc xác định quyền sở hữu đối với di sản văn hóa dưới nước có nguồn gốc Việt Nam nằm ngoài các vùng quy định tại khoản 1 Điều này thì căn cứ vào quy định của Luật Di sản văn hóa và các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.

Tạo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho hoạt động quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước

Các hình thức sở hữu và sử dụng di sản văn hóa dưới nước

Dự thảo quy định Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý di sản văn hóa dưới nước thuộc sở hữu toàn dân; công nhận và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước thuộc hình thức sở hữu chung, sở hữu riêng theo quy định của pháp luật.

Việc sử dụng di sản văn hóa dưới nước được thực hiện theo quy định của Luật Di sản văn hóa.

Quản lý việc phát hiện di sản văn hóa dưới nước

Dự thảo yêu cầu tổ chức, cá nhân khi phát hiện được di sản văn hóa dưới nước có trách nhiệm giữ nguyên hiện trạng khu vực có di sản văn hóa dưới nước và kịp thời thông báo cho chính quyền địa phương, cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa hoặc cơ quan quản lý nhà nước về giao thông vận tải nơi gần nhất.

Khi cá nhân hoặc đại diện tổ chức đến thông báo về phát hiện di sản văn hóa dưới nước thì cơ quan nhà nước phải kịp thời cử người tiếp và ghi nhận đầy đủ các thông tin, đồng thời báo cáo ngay cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về văn hóa để tổ chức việc bảo vệ di sản văn hóa dưới nước đó.

Hàng trăm cổ vật từ thế kỷ XIII đến XVII được tìm thấy ở những vùng biển khác nhau tại Việt Nam. Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia
Hàng trăm cổ vật từ thế kỷ XIII đến XVII được tìm thấy ở những vùng biển khác nhau tại Việt Nam. Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Bảo vệ di sản văn hóa dưới nước sau khi phát hiện

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sau khi nhận được thông báo hoặc báo cáo về việc phát hiện di sản văn hóa dưới nước phải kịp thời tiến hành các công việc sau:

1. Tổ chức kiểm tra tính chính xác của các thông tin do tổ chức, cá nhân thông báo về địa điểm có di sản văn hóa dưới nước và các dấu hiệu có di sản văn hóa dưới nước.

2. Kịp thời lập kế hoạch triển khai bảo vệ khu vực có di sản văn hóa dưới nước; chỉ đạo và huy động lực lượng vũ trang trong tỉnh tổ chức bảo vệ an toàn, an ninh trật tự khu vực có di sản văn hóa dưới nước được phát hiện; ngăn chặn và xử lý kịp thời mọi hoạt động đánh bắt thủy, hải sản, gây nổ làm nguy hại đến sự an toàn của di sản văn hóa dưới nước.

3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông tin về việc phát hiện di sản văn hóa dưới nước phải báo cáo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức thẩm định, giám định sơ bộ các hiện vật và khu vực phát hiện di sản văn hóa dưới nước để đánh giá về di sản văn hóa dưới nước vừa phát hiện và có biện pháp quản lý, bảo vệ thích hợp; nếu di sản văn hóa dưới nước được xác định có quy mô lớn, có ý nghĩa quan trọng về lịch sử, văn hóa, khoa học thì kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

4. Chỉ đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Văn hóa và Thể thao (sau đây gọi chung là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức tiếp nhận, bảo quản di sản văn hóa dưới nước được giao nộp; các lực lượng công an thu hồi di sản văn hóa dưới nước được tìm kiếm hoặc trục vớt trái phép; triển khai thực hiện kế hoạch về bảo vệ và quản lý di sản văn hóa dưới nước.

Những hành vi vi phạm trong quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước

Dự thảo cũng quy định cụ thể những hành vi vi phạm trong quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước gồm:

1. Thăm dò, khai quật, mua bán, vận chuyển trái phép di sản văn hóa dưới nước.

2. Tự ý tìm kiếm, trục vớt làm sai lệch hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa dưới nước.

3. Lợi dụng hoạt động nghiên cứu, thăm dò, khai quật di sản văn hóa dưới nước để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; gây thiệt hại đến tài nguyên, môi trường, sức khỏe con người.

4. Cản trở hoạt động quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

5. Các hành vi khác được quy định tại khoản 6 Điều 9 Luật Di sản văn hóa.

Hà Nội phát triển du lịch gắn với di sản, văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội phát triển du lịch gắn với di sản, văn hóa làng nghề truyền thống
Thừa Thiên Huế có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Thừa Thiên Huế có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Luật Di sản văn hoá 2024: Đơn giản hoá thủ tục hành chính, phân cấp, phân quyền mạnh mẽ Luật Di sản văn hoá 2024: Đơn giản hoá thủ tục hành chính, phân cấp, phân quyền mạnh mẽ
Việc quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản phải được lập thành Đề án Việc quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản phải được lập thành Đề án
Mai Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Ngày 15/4/1975: Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh giành nhiều thắng lợi

Ngày 15/4/1975: Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh giành nhiều thắng lợi

Bộ Chính trị hướng dẫn xây dựng phương án nhân sự cấp ủy cấp tỉnh thuộc diện hợp nhất, sáp nhập và cấp xã thành lập mới

Bộ Chính trị hướng dẫn xây dựng phương án nhân sự cấp ủy cấp tỉnh thuộc diện hợp nhất, sáp nhập và cấp xã thành lập mới

Phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp

Phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp

Tổng Bí thư Tô Lâm hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình

Tổng Bí thư Tô Lâm hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình

Tổ chức trọng thể lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình

Tổ chức trọng thể lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình

Tạo sự thống nhất và đồng bộ cho việc triển khai hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa

Tạo sự thống nhất và đồng bộ cho việc triển khai hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa

Thông điệp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình khi tới Việt Nam

Thông điệp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình khi tới Việt Nam

Cử tri và Nhân dân lo lắng về thông tin giả mạo, sai sự thật về chủ trương tinh gọn bộ máy, sắp xếp đơn vị hành chính

Cử tri và Nhân dân lo lắng về thông tin giả mạo, sai sự thật về chủ trương tinh gọn bộ máy, sắp xếp đơn vị hành chính

96,1% kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV được giải quyết, trả lời

96,1% kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV được giải quyết, trả lời

Hội nghị Trung ương 11: Kiến tạo mô hình phát triển mới

Hội nghị Trung ương 11: Kiến tạo mô hình phát triển mới

Chung tay mở ra kỷ nguyên phát triển mới của quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc

Chung tay mở ra kỷ nguyên phát triển mới của quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc

Chủ tịch Quốc hội: Giải quyết nhanh nhất, tốt nhất các vướng mắc để đảm bảo năm 2025 tăng trưởng được 8%

Chủ tịch Quốc hội: Giải quyết nhanh nhất, tốt nhất các vướng mắc để đảm bảo năm 2025 tăng trưởng được 8%

Tin khác

Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình về quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc

Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình về quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc

Nhân chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm đã có bài viết "Chung tay mở ra kỷ nguyên phát triển mới của quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc" trên Nhân Dân nhật báo (Trung Quốc) và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình có bài viết đăng trên Báo Nhân dân với tiêu đề “Cùng chung chí hướng, chung tay tiến lên phía trước. Kế thừa quá khứ, viết tiếp trang mới tương lai”.
Khai mạc Phiên họp thứ 44 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Khai mạc Phiên họp thứ 44 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 14/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 44. Đây là phiên họp có ý nghĩa rất quan trọng để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Hôm nay, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam

Hôm nay, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4/2025.
Ngày 14/4/1975: Giải phóng đảo Song Tử Tây

Ngày 14/4/1975: Giải phóng đảo Song Tử Tây

Ngày 14/4/1975, Sư đoàn 3 Quân khu 5 tiến công tuyến phòng thủ Phan Rang của địch. Bộ đội đặc công hải quân và Quân khu 5 giải phóng đảo Song Tử Tây. Bộ Chính trị đồng ý Chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định lấy tên là Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Dự kiến tên gọi, trung tâm chính trị - hành chính của 34 đơn vị cấp tỉnh sau sáp nhập, hợp nhất

Dự kiến tên gọi, trung tâm chính trị - hành chính của 34 đơn vị cấp tỉnh sau sáp nhập, hợp nhất

Trung ương thống nhất chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh cả nước còn 34 đơn vị, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương.
Chính phủ lập đoàn đàm phán thương mại với Hoa Kỳ

Chính phủ lập đoàn đàm phán thương mại với Hoa Kỳ

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 753/QĐ-TTg ngày 12/4/2025 về việc thành lập Đoàn đàm phán Chính phủ về các vấn đề thương mại với Hoa Kỳ.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Trung ương thống nhất sau sáp nhập còn 34 tỉnh, thành phố, giảm 60-70% cấp xã

Tổng Bí thư Tô Lâm: Trung ương thống nhất sau sáp nhập còn 34 tỉnh, thành phố, giảm 60-70% cấp xã

Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, Trung ương Đảng thống nhất số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập là 34 tỉnh, thành phố (28 tỉnh và 6 thành phố).
Từ bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm, nghĩ về tư duy hội nhập trong kỷ nguyên mới

Từ bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm, nghĩ về tư duy hội nhập trong kỷ nguyên mới

Hội nhập quốc tế đã trở thành một bộ phận hữu cơ của chiến lược phát triển quốc gia kể từ công cuộc Đổi mới. Tuy nhiên, trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều chuyển biến nhanh chóng, phức tạp và khó lường, đòi hỏi tư duy về hội nhập cũng phải được cập nhật và nâng tầm trong kỷ nguyên mới. Bài viết "Vươn mình trong hội nhập quốc tế" của Tổng Bí thư Tô Lâm là một chỉ đạo quan trọng, thể hiện cách tiếp cận mới của Đảng về hội nhập trong điều kiện đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới.
Chính phủ kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên

Chính phủ kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên

Chính phủ ban hành Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 10/4/2025 về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đến Việt Nam có ý nghĩa chiến lược

Chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đến Việt Nam có ý nghĩa chiến lược

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ 14 - 15/4. Nhân dịp này Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trả lời phỏng vấn báo chí về ý nghĩa chuyến thăm này.
Trung ương thảo luận phương hướng công tác nhân sự Đại hội XIV của Đảng

Trung ương thảo luận phương hướng công tác nhân sự Đại hội XIV của Đảng

Trong ngày làm việc thứ hai Hội nghị lần thứ 11, Trung ương Đảng thảo luận nhiều nội dung quan trọng liên quan sắp xếp tổ chức bộ máy, sắp xếp đơn vị hành chính, phương hướng công tác nhân sự.
Mở “cánh cửa thép” trong quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

Mở “cánh cửa thép” trong quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

Với việc Việt Nam, Hoa Kỳ thống nhất tiến hành đàm phán thỏa thuận thương mại song phương trong đó có nội dung thuế quan, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, Đặc phái viên của Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng đoàn công tác đặc biệt Việt Nam, đã mở "cánh cửa thép", hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, mục tiêu mà lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ giao phó.
Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam

Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ứng phó chủ động, khẩn trương hỗ trợ doanh nghiệp, người dân

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ứng phó chủ động, khẩn trương hỗ trợ doanh nghiệp, người dân

Chiều 10/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp thứ 4 của Thường trực Chính phủ để thực hiện các kết luận của Bộ Chính trị, chỉ đạo của lãnh đạo chủ chốt và Tổng Bí thư Tô Lâm về việc ứng phó chủ động, kịp thời, phù hợp, linh hoạt, hiệu quả với chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ và các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân.
Bộ Ngoại giao nói Mỹ hoãn áp thuế đối ứng trong 90 ngày là bước đi tích cực

Bộ Ngoại giao nói Mỹ hoãn áp thuế đối ứng trong 90 ngày là bước đi tích cực

"Chúng tôi cho rằng quyết định của Mỹ ngừng đánh thuế đối ứng trong 90 ngày đối với các mặt hàng xuất khẩu của các nước vào Mỹ, trong đó có Việt Nam, là bước đi tích cực", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định.
Bộ Chính trị trình Trung ương xem xét chủ trương tổ chức bầu cử sớm

Bộ Chính trị trình Trung ương xem xét chủ trương tổ chức bầu cử sớm

Tại Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII, sáng 10/4, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết, Bộ Chính trị trình Trung ương Đề án về "Phương hướng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI, đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026-2031", với chủ trương là tổ chức bầu cử sớm hơn.
Toàn văn phát biểu khai mạc của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII

Toàn văn phát biểu khai mạc của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII

Tạp chí Thương hiệu và Sản phẩm trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu khai mạc của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII.
Thủ tướng chỉ đạo thúc đẩy phát triển du lịch, bảo đảm tăng trưởng kinh tế hai con số

Thủ tướng chỉ đạo thúc đẩy phát triển du lịch, bảo đảm tăng trưởng kinh tế hai con số

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 34/CĐ-TTg ngày 10/4/2025 về việc thúc đẩy phát triển du lịch, bảo đảm thực hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế hai con số.
Khai mạc Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII

Khai mạc Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII

Sáng nay (10/4), Hội nghị lần thứ 11 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII chính thức khai mạc. Dự kiến diễn ra từ ngày 10-12/4, Hội nghị cho ý kiến đối với 15 nội dung, tập trung vào hai nhóm vấn đề chính.
Ngày 10/4/1975: Ban Bí thư ra thông tri về tuyên truyền chiến thắng

Ngày 10/4/1975: Ban Bí thư ra thông tri về tuyên truyền chiến thắng

Ngày 10/4/1975, Ban Bí thư ra thông tri về tuyên truyền chiến thắng, động viên thi đua với miền nam ruột thịt, giành nhiều thắng lợi mới.
Hoa Kỳ tạm dừng áp thuế đối ứng trong 90 ngày với hơn 75 quốc gia

Hoa Kỳ tạm dừng áp thuế đối ứng trong 90 ngày với hơn 75 quốc gia

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump ngày 9/4 cho biết ông sẽ tạm dừng kế hoạch áp thuế đối ứng trong 90 ngày đối với tất cả các đối tác thương mại không trả đũa Hoa Kỳ. Riêng đối với Trung Quốc, thuế sẽ tăng lên tổng cộng 125%.
Việt Nam, Hoa Kỳ thống nhất khởi động đàm phán thỏa thuận thương mại đối ứng

Việt Nam, Hoa Kỳ thống nhất khởi động đàm phán thỏa thuận thương mại đối ứng

Chiều 9/4 (giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến thăm Hoa Kỳ với tư cách là Đặc phái viên của Tổng Bí thư Tô Lâm để trao đổi về các vấn đề kinh tế - thương mại song phương, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã gặp Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Jamieson Greer.
Lịch trình lễ diễu binh, diễu hành ngày 30/4 tại TP.HCM

Lịch trình lễ diễu binh, diễu hành ngày 30/4 tại TP.HCM

Ngày 30/4, TP.HCM sẽ tổ chức lễ diễu binh, diễu hành cấp quốc gia kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Chương trình sử dụng công nghệ LED, kết hợp công nghệ thực tế ảo, 3D…
Ngày 9/4/1975: Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh mở màn

Ngày 9/4/1975: Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh mở màn

Ngày 9/4/1975, Bộ Chính trị phê chuẩn kế hoạch chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định. Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh mở màn.
Quy định mới về tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân

Quy định mới về tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 77/2025/NĐ-CP quy định thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và xử lý đối với tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Tiến tới miễn viện phí cho toàn dân

Tổng Bí thư Tô Lâm: Tiến tới miễn viện phí cho toàn dân

Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định sẽ chú trọng phát triển y tế, tăng cường chăm sóc sức khỏe nhân dân, hướng tới mục tiêu miễn viện phí cho toàn dân.
Họp về thuế đối ứng của Hoa Kỳ, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu kiểm soát chặt chẽ xuất xứ hàng hoá

Họp về thuế đối ứng của Hoa Kỳ, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu kiểm soát chặt chẽ xuất xứ hàng hoá

Sáng 8/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đã chủ trì cuộc họp của Tổ công tác về tăng cường hợp tác, chủ động thích ứng với điều chỉnh chính sách kinh tế, thương mại của Hoa Kỳ.
Sửa đổi Luật Năng lượng nguyên tử: Tạo thuận lợi cho công tác nghiên cứu và phát triển kinh tế-xã hội

Sửa đổi Luật Năng lượng nguyên tử: Tạo thuận lợi cho công tác nghiên cứu và phát triển kinh tế-xã hội

Để Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) có tính khả thi, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan đề nghị cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm tra dự án Luật làm rõ khái niệm, phạm vi của điều chỉnh Luật để thuận lợi cho công tác nghiên cứu, tạo không gian phát triển cho các lĩnh vực, phát triển kinh tế-xã hội; tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia thực hiện.
Sẽ thông qua Đề án sáp nhập tỉnh trước ngày 20/6

Sẽ thông qua Đề án sáp nhập tỉnh trước ngày 20/6

Chính phủ vừa có Nghị quyết số 74/NQ-CP ban hành Kế hoạch thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
Phiên bản di động