Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật cần chính xác, thống nhất, dễ hiểu

Việc sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản quản lý nhà nước nói chung, ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật nói riêng ở Việt Nam đã được luật hóa, quy định cụ thể trong một số văn bản pháp luật. Đặc biệt khoản 1, Điều 8 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2020 quy định: “Ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật là tiếng Việt. Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật phải chính xác, phổ thông, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu”.

Cùng với đó, Điều 69, Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, quy định: Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản là tiếng Việt, chính xác, phổ thông. Không dùng từ ngữ địa phương, từ ngữ cổ và từ ngữ thông tục. Từ ngữ nước ngoài chỉ được sử dụng khi không có từ ngữ tiếng Việt tương ứng để thay thế. Từ ngữ nước ngoài có thể sử dụng trực tiếp nếu là từ ngữ thông dụng, phổ biến hoặc phải phiên âm sang tiếng Việt.

Đồng thời, văn bản phải sử dụng ngôn ngữ viết, cách diễn đạt phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu. Trong văn bản có thuật ngữ chuyên môn cần phải làm rõ nội dung thì thuật ngữ đó phải được giải thích. Từ ngữ viết tắt chỉ được sử dụng trong trường hợp cần thiết và phải giải thích nội dung của từ ngữ đó tại lần xuất hiện đầu tiên trong văn bản. Đối với văn bản sử dụng nhiều từ viết tắt, cần quy định riêng một điều giải thích toàn bộ các từ viết tắt trong văn bản. Từ ngữ được sử dụng trong văn bản phải thể hiện chính xác nội dung cần truyền đạt, không làm phát sinh nhiều cách hiểu; trường hợp dùng từ có thể hiểu theo nhiều nghĩa thì phải giải thích theo nghĩa được sử dụng trong văn bản. Không sử dụng từ nghi vấn, các biện pháp tu từ trong văn bản. Từ ngữ phải được sử dụng thống nhất trong văn bản.

Ngoài ra, tại Nghị định 154/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, đã sửa đổi khoản 6 và bổ sung khoản 7 Điều 69 như sau: Từ ngữ chỉ nội dung giống nhau phải được sử dụng thống nhất trong văn bản. Chữ viết hoa trong văn bản được sử dụng đúng quy tắc chính tả tiếng Việt;…

TS. Lê Thanh Kim, Phó Tổng Biên tập Báo Đại biểu Nhân dân
TS. Lê Thanh Kim, Phó Tổng Biên tập Báo Đại biểu Nhân dân

Theo TS. Lê Thanh Kim, Phó Tổng Biên tập Báo Đại biểu Nhân dân, từ khi có Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành đến nay, việc sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản quy phạm pháp luật, nhất là các văn bản luật, bộ luật ở nước ta đã được quan tâm, kỹ lưỡng hơn rất nhiều, theo đó chất lượng văn bản được đảm bảo, việc áp dụng, thi hành các văn bản pháp luật thuận lợi hơn, ít có những hiểu lầm, gây tranh cãi không đáng có. Tuy nhiên, trong không ít văn bản quy phạm pháp luật vẫn còn những “hạt sạn”, những vấn đề cần trao đổi về cách thức sử dụng ngôn ngữ. Trước hết là việc sử dụng từ ngữ thiếu thống nhất giữa văn bản luật với các văn bản hướng dẫn (nghị định, thông tư), thậm chí trong một văn bản pháp luật cũng có tình trạng như vậy…

Bàn về vấn đề này, PGS. TS Lê Minh Thông – Nguyên PCN Ủy ban Pháp luật của Quốc hội nhấn mạnh tầm quan trọng của ngôn ngữ. Đồng thời, kiến nghị trong quá trình soạn thảo ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật cần đồng bộ, thống nhất tránh mâu thuẫn, gây ra nhiều cách hiểu khác nhau. Để nâng cao chất lượng văn bản pháp luật, đảm bảo minh bạch, rõ ràng, dễ hiểu, dễ tiếp cận cùng với việc sử dụng ngôn ngữ phải đặc biệt chú ý đến tính hiện đại của ngôn ngữ pháp luật bởi quy định pháp luật phải có tính dự trù cho tương lai;…

Ngoài ra, thuật ngữ chuyên ngành và thuật ngữ pháp lý cần phải bám sát, tạo sự thống nhất, liên thông trong quá trình sử dụng để soạn thảo; tôn trọng ngôn ngữ có tính đặc thù chuyên ngành của lĩnh vực được điều chỉnh trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.

Từ thực tiễn và kinh nghiệm hoạt động, PGS. TS Lê Minh Thông cũng đặt ra vấn đề cần giữ được hồn cốt, sự trong sáng của ngôn ngữ tiếng Việt nhưng đồng thời phải biểu đạt được phạm trù khoa học trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.

PGS. TS Lê Minh Thông – Nguyên PCN Ủy ban Pháp luật
PGS. TS Lê Minh Thông – Nguyên PCN Ủy ban Pháp luật

Cùng quan điểm, TS. Hoàng Minh Hiếu – Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An cho biết, không chỉ ở Việt Nam ngay cả thế giới hiện có 2 trường phái về ngôn ngữ trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Theo đó, trường phái thứ nhất, coi ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật có khoảng cách với ngôn ngữ đời thường, vì vậy, có nguyên tắc khác với ngôn ngữ đời thường. Trong khi đó, trường phái thứ hai, lại quan niệm, ngôn ngữ pháp lý phải tiến tới gần với ngôn ngữ đời thường đảm bảo nguyên tắc dễ hiểu, dễ áp dụng. Tuy nhiên, cả hai trường phái đều có văn bản quy định rất rõ ràng về mặt nguyên tắc đối với cách thức sử dụng ngôn ngữ trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.

Cũng theo TS. Hoàng Minh Hiếu, tại Việt Nam, hiện có 7 nguyên tắc được quy định trong các văn bản luật, tuy nhiên về cơ bản các nguyên tắc này còn rất khái quát, chưa cụ thể. Do đó, việc áp dụng trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật vẫn còn một số vướng mắc trên thực tế. Cụ thể: như chưa có văn bản thống nhất về quy tắc chính tả tiếng Việt, thiếu nguyên tắc khi dùng từ Hán - Việt cho phù hợp;… Do đó, cần có tổng kết, đánh giá và từ đó nghiên cứu, ban hành quy định thống nhất, dễ vận dụng.

TS. Hoàng Minh Hiếu –  Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật; Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An
TS. Hoàng Minh Hiếu – Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật; Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An

Ở góc độ khác, TS. Nguyễn Sĩ Dũng - Nguyên PCN Văn phòng Quốc hội lưu ý, ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật phải nhất quán, dễ hiểu,... Để đảm bảo ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật thống nhất, TS. Nguyễn Sĩ Dung cho rằng, quy trình lập pháp cần nhận diện rõ các vấn đề về chính sách, từ đó, việc tạo thuận lợi cho quá trình soạn thảo trong cách thức thể hiện; phương thức diễn đạt; đảm bảo số đông có thể hiểu và áp dụng. Đồng thời, cần có cơ chế kiểm soát; xây dựng đội ngũ chuyên gia pháp lý trong quá trình soạn thảo văn bản pháp luật;…

Từ phương diện ngôn ngữ học, TS. Nguyễn Thị Ly Na - Viện Ngôn ngữ học cho rằng, ngôn ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật cần đáp ứng các yêu cầu, đặc điểm chung về: tính khái quát; tính chính xác, hệ thống và khuôn mẫu; tính chuyên môn; tính giản ước;.. “Trong văn bản pháp luật, xét về kỹ thuật lập pháp, yêu cầu ngôn ngữ là điều đương nhiên và bắt buộc, vì vậy, nắm rõ được các đặc điểm chung về ngôn ngữ trong văn bản pháp luật chính là căn cốt để soạn thảo, sử dụng và thực thi văn bản pháp luật…”, TS. Nguyễn Thị Ly Na lưu ý.

Khẳng định văn bản quy phạm pháp luật là công cụ quan trọng không thể thiếu của mỗi quốc gia, là phương tiện truyền tải thông tin cơ bản giữa Nhà nước với các thành viên trong xã hội, TS. Nguyễn Thị Ly Na nhấn mạnh, việc sử dụng ngôn ngữ chính xác, thống nhất, phù hợp, dễ hiểu có vai trò rất quan trọng, giúp việc tạo lập và ban hành văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo chất lượng, hiệu quả, góp phần quản lý xã hội và điều hành, quản trị quốc gia../.

Thông qua Nghị quyết hướng dẫn hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật Thông qua Nghị quyết hướng dẫn hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật
Đề xuất bãi bỏ 34 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ Đề xuất bãi bỏ 34 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ
Sửa đổi Luật Giá phải bảo đảm tính thống nhất với các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan Sửa đổi Luật Giá phải bảo đảm tính thống nhất với các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan
Lan Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Đề xuất nâng mức phạt tiền đối với ô tô, xe máy vượt đèn đỏ từ năm 2025

Đề xuất nâng mức phạt tiền đối với ô tô, xe máy vượt đèn đỏ từ năm 2025

Trong dự thảo nghị định mới, Bộ Công an đã đề xuất tăng mức phạt tiền cho một số hành vi vi phạm giao thông đường bộ, bao gồm cả việc vượt đèn đỏ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Vientiane dự Hội nghị Cấp cao ASEAN

Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Vientiane dự Hội nghị Cấp cao ASEAN

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Việt Nam đã tới Thủ đô Vientiane, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, bắt đầu chuyến công tác tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các hội nghị cấp cao liên quan.
Thủ tướng yêu cầu giảm lãi suất cho vay, giảm thuế để hỗ trợ doanh nghiệp

Thủ tướng yêu cầu giảm lãi suất cho vay, giảm thuế để hỗ trợ doanh nghiệp

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 103/CĐ-TTg ngày 7/10/2024 về hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong cuối năm 2024 và những năm tiếp theo.
Khoảnh khắc hào hùng, xúc động trong màn tái hiện ký ức lịch sử 70 năm Ngày tiếp quản Thủ đô

Khoảnh khắc hào hùng, xúc động trong màn tái hiện ký ức lịch sử 70 năm Ngày tiếp quản Thủ đô

Sáng ngày 6/10, chương trình "Ngày hội Văn hóa vì hòa bình" chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày tiếp quản Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), kỷ niệm 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu "Thành phố Vì hòa bình" diễn ra tại Công viên Lý Thái Tổ, Hà Nội.
Phát huy giá trị cốt lõi của cố đô di sản, xây dựng mô hình đô thị hiện đại

Phát huy giá trị cốt lõi của cố đô di sản, xây dựng mô hình đô thị hiện đại

Thống nhất cao sự cần thiết thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương; trình Quốc hội xem xét, quyết định tại Kỳ họp thứ 8 (10/2024) tới đây, Uỷ ban Thường vụ cho rằng, cần phát huy được những giá trị cốt lõi của 1 cố đô di sản, xây dựng mô hình đô thị hiện đại, tạo không gian và động lực phát triển mới không chỉ đối với thành phố Huế mà cả Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nước.
Cần đánh giá tác động cụ thể đối với quy định về phạm vi hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế

Cần đánh giá tác động cụ thể đối với quy định về phạm vi hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế

Chuẩn bị trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế có quy định mở rộng phạm vi hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế. Các đại biểu cho rằng quy định này cần được cân nhắc kỹ và có đánh giá tác động cụ thể về quyền lợi và tài chính để đảm bảo tính khả thi và công bằng.
Hành vi lấn đất hoặc chiếm đất bị phạt tới 1 tỷ đồng

Hành vi lấn đất hoặc chiếm đất bị phạt tới 1 tỷ đồng

Chính phủ ban hành Nghị định 123/2024/NĐ-CP ngày 4/10/2024 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Khai mạc Hội thảo Khoa học Quản lý Chất lượng và An toàn Thực phẩm - QMFS 2024 lần thứ 7

Khai mạc Hội thảo Khoa học Quản lý Chất lượng và An toàn Thực phẩm - QMFS 2024 lần thứ 7

Sáng ngày 4/10, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và Công ty Cổ phần Chứng nhận và Giám định Vinacert phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học Quản lý Chất lượng và An toàn Thực phẩm - QMFS 2024 lần thứ 7 tại Trung tâm Hội nghị Công đoàn Việt Nam, Hà Nội.
Thủ tướng gặp mặt doanh nghiệp nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam

Thủ tướng gặp mặt doanh nghiệp nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam

Sáng nay tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc gặp mặt giữa Thường trực Chính phủ với các doanh nhân, đại diện doanh nghiệp nhân kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004 - 13/10/2024).
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm bắt đầu tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 và thăm chính thức Pháp

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm bắt đầu tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 và thăm chính thức Pháp

Tối ngày 3/10 giờ địa phương (rạng sáng ngày 4/10 theo giờ Hà Nội), chuyên cơ chở Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã hạ cánh xuống sân bay Orly, thủ đô Paris, Pháp, bắt đầu các hoạt động tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 và thăm chính thức Cộng hòa Pháp từ ngày 3-7/10 theo lời mời của Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron.
Hội thảo khoa học "Thanh Hóa với đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc - 70 năm sâu nặng nghĩa tình”

Hội thảo khoa học "Thanh Hóa với đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc - 70 năm sâu nặng nghĩa tình”

Sáng 2/10 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học "Thanh Hóa với đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc - 70 năm sâu nặng nghĩa tình”. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm bắt đầu thăm cấp Nhà nước tới Ireland

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm bắt đầu thăm cấp Nhà nước tới Ireland

Sau khi kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước tại Mông Cổ, chiều tối 1/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã rời sân bay Thành Cát Tư Hãn, thủ đô Ulaanbaatar đi thăm cấp Nhà nước tới Ireland từ ngày 1-3/10/2024, theo lời mời của Tổng thống Ireland Michael D. Higgins.
Họp Hội đồng Thẩm định Chương trình “Thương hiệu Vàng thời đại số” lần thứ I, năm 2024

Họp Hội đồng Thẩm định Chương trình “Thương hiệu Vàng thời đại số” lần thứ I, năm 2024

Sáng ngày 1/10, tại Hà Nội, Tạp chí Thương hiệu và Sản phẩm phối hợp cùng Công ty Cổ phần Phát triển Báo Sáng tổ chức họp Hội đồng thẩm định Chương trình “Thương hiệu Vàng thời đại số - GBDA Awards” lần thứ I, năm 2024 dựa trên các tiêu chí cụ thể và hồ sơ thông tin của doanh nghiệp.
Huyện Tây Sơn (Bình Định) đạt chuẩn nông thôn mới

Huyện Tây Sơn (Bình Định) đạt chuẩn nông thôn mới

Sáng 1/10, UBND huyện Tây Sơn (Bình Định) tổ chức lễ công bố đón nhận quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến Ulan Bato, bắt đầu thăm cấp Nhà nước Mông Cổ

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến Ulan Bato, bắt đầu thăm cấp Nhà nước Mông Cổ

Vào lúc 11h30 (giờ địa phương), tức 10h30 (giờ Hà Nội) ngày 30/9, chuyên cơ chở Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến sân bay Thành Cát Tư Hãn, thủ đô Ulaanbaatar, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Mông Cổ từ ngày 30/9 đến 1/10, theo lời mời của Tổng thống Mông Cổ Ukhnaagiin Khurelsukh.
Những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 10/2024

Những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 10/2024

Từ tháng 10/2024, một loạt những chính sách liên quan vấn đề kinh tế như chế độ báo cáo định kỳ về cụm công nghiệp; điểm mới của định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng sẽ chính thức có hiệu lực.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lên đường thăm Mông Cổ, Ireland và Cộng hòa Pháp

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lên đường thăm Mông Cổ, Ireland và Cộng hòa Pháp

Sáng 30/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội, lên đường thăm cấp Nhà nước tới Mông Cổ, Ireland, tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 và thăm chính thức Cộng hòa Pháp từ ngày 30/9 đến ngày 7/10/2024.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ thăm cấp Nhà nước tới Mông Cổ, Ireland, Pháp

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ thăm cấp Nhà nước tới Mông Cổ, Ireland, Pháp

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ thăm cấp Nhà nước Mông Cổ, Ireland, tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 và thăm chính thức Pháp, theo thông cáo của Bộ Ngoại giao Việt Nam.
Xuất cấp hạt giống cây trồng hỗ trợ Lào Cai khôi phục sản xuất

Xuất cấp hạt giống cây trồng hỗ trợ Lào Cai khôi phục sản xuất

Ngày 28/9/2024, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã ký Quyết định 1053/QĐ-TTg xuất cấp hạt giống cây trồng từ nguồn dự trữ quốc gia hỗ trợ tỉnh Lào Cai khôi phục sản xuất do ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Quốc hội xem xét thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương tại Kỳ họp thứ 8

Quốc hội xem xét thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương tại Kỳ họp thứ 8

Sáng 28/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.
Thông qua việc sắp xếp cấp huyện, cấp xã của 13 tỉnh, thành phố

Thông qua việc sắp xếp cấp huyện, cấp xã của 13 tỉnh, thành phố

Sáng 28/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của một số tỉnh, thành phố. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.
Thủ tướng nêu 5 bài học kinh nghiệm quan trọng sau siêu bão Yagi

Thủ tướng nêu 5 bài học kinh nghiệm quan trọng sau siêu bão Yagi

Sáng 28/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả bão số 3.
Phân công quản lý, quy định rõ hóa chất độc hại

Phân công quản lý, quy định rõ hóa chất độc hại

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Hóa chất (sửa đổi), tại Phiên họp thứ 37, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị các cơ quan nghiên cứu phân công hợp lý trách nhiệm quản lý Nhà nước về hóa chất. Bên cạnh đó, cần có quy định rõ trong dự án Luật về hóa chất không được sử dụng trong sản phẩm; đánh giá rủi ro đối với sản phẩm chứa hóa chất...
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 42

Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 42

Thừa ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Công Thương, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long - Trưởng đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 42 (AMEM42) và các Hội nghị liên quan từ ngày 26 và ngày 27 tháng 9 năm 2024 tại Viêng Chăn, Lào.
Thủ tướng yêu cầu tập trung triển khai các biện pháp nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão số 3 và mưa lũ

Thủ tướng yêu cầu tập trung triển khai các biện pháp nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão số 3 và mưa lũ

Tại Công điện số 100/CĐ-TTg ngày 27/9/2024 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ ngành, địa phương tập trung chỉ đạo, triển khai các biện pháp nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão số 3 và mưa lũ.
Bí thư Thứ nhất, Chủ tịch nước Cuba chủ trì Lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Bí thư Thứ nhất, Chủ tịch nước Cuba chủ trì Lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Vào khoảng 18 giờ 30 chiều 26/9 (theo giờ địa phương), Lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hoà Cuba đã diễn ra trọng thể tại Cung Cách mạng ở thủ đô La Habana.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước Cuba

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước Cuba

Vào lúc 21 giờ 45 phút tối 25/9 theo giờ địa phương (sáng 26/9 giờ Hà Nội), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao nước ta đã đến sân bay quốc tế Jose Marti ở Thủ đô La Habana, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Cộng hòa Cuba theo lời mời của Bí thư Thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Cuba, Chủ tịch nước Cộng hòa Cuba Miguel Diaz Canel Bermudez và Phu nhân.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden

Trong khuôn khổ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 79, làm việc tại Hoa Kỳ, ngày 25/9 (giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có cuộc gặp với Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự kiến hoàn thành năm bao nhiêu?

Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự kiến hoàn thành năm bao nhiêu?

Theo báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đề xuất khởi công dự án thành phần cuối năm 2027 và phấn đấu hoàn thành trước 2045.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động