“Địa chỉ đỏ” lưu giữ những kỷ vật thiêng liêng về Bác

Khu Văn hóa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh được xem là “địa chỉ đỏ” có sức sống trường tồn trong tâm hồn người dân xứ Thanh nói riêng và người dân Việt Nam nói chung.

Khu Văn hóa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh được đưa vào sử dụng từ tháng 9/2001. Đây là công trình văn hóa ý nghĩa, thể hiện tình cảm tri ân sâu sắc của nhân dân Thanh Hóa đối với “vị Cha già kính yêu” của dân tộc. Nơi đây lưu giữ những kỷ vật thiêng liêng về Bác qua 4 lần Người về thăm Thanh Hóa.

“Địa chỉ đỏ” lưu giữ những kỷ vật thiêng liêng về Bác
Khu Văn hóa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh

Khu Văn hóa tưởng niệm được đặt trên gò đất cao so với mặt đường 4m với nhiều hạng mục công trình kiến trúc đẹp uy nghiêm kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp truyền thống và hiện đại. Trước cổng chính là bức bình phong được chế tác bằng đá nguyên khối Granit nặng hơn 3 tấn được các bàn tay nghệ nhân trạm khắc chữ trang trọng “Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc - Danh nhân văn hóa thế giới - Lãnh tụ kiện xuất của Nhân dân Việt Nam”.

Đây được xem là thế giới linh thiêng trong tâm linh của người dân Thanh Hóa, bởi chính nơi đây đang cất giữ những kỷ vật thiêng liêng liên quan trực tiếp đến cuộc sống sinh hoạt, sự nghiệp chính trị cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh và miền ký ức về lịch sử hào hùng của người dân xứ Thanh.

Trong quá trình hoạt động và lãnh đạo cách mạng, với tầm nhìn sâu rộng, Bác đã đặt rất nhiều kỳ vọng về quê hương Thanh Hóa, vì Thanh Hóa là một tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng, một tỉnh đông dân, luôn dẫn đầu trong các phong trào thi đua yêu nước, làm tốt nhiệm vụ kháng chiến, đặc biệt là tỉnh có tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên phong phú đã đóng góp sức người, sức của cho tiền tuyến. Thanh Hóa là một trong những tỉnh vinh dự được đón Bác Hồ về thăm nhiều lần.

Nằm im ắng, tĩnh lặng trong tủ kính trưng bày của Khu Văn hóa tưởng niệm là những bức ảnh cũ, những hình ảnh Bác chụp chung với nhân dân Thanh Hóa chứa chan tình cảm sâu sắc. Ngày 20/2/1947, lần đầu tiên Bác về thăm Thanh Hóa, thời điểm thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta một lần nữa. Trong lúc nhân dân Thanh Hóa đang gấp rút chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến, Bác về Thanh Hóa khẩn trương, tranh thủ từng phút từng giờ, bí mật làm việc với đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa tại Rừng Thông - huyện Đông Sơn, bàn về “Cán bộ” và “kháng chiến”.

Bác mong muốn: “Tỉnh Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu thì phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự phải là Tỉnh kiểu mẫu. Làm một người kiểu mẫu, một làng kiểu mẫu, một huyện kiểu mẫu, một tỉnh kiểu mẫu. Quyết tâm làm thì sẽ thành kiểu mẫu. Tôi kêu gọi đồng bào trong tỉnh xắn tay áo làm đi, lần sau về đây, tôi sẽ thấy mỗi người là một người kiểu mẫu”.

“Địa chỉ đỏ” lưu giữ những kỷ vật thiêng liêng về Bác

Tất cả kỷ niệm của Bác khi về thăm Thanh Hóa đều để lại dấu ấn với người dân bởi những hình ảnh, kỷ vật đó đều được Khu Văn hóa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh cất giữ, nâng niu và trân trọng. Tại đây có nhiều hạng mục công trình. Trong đó có Nhà dâng hương với diện tích trên 500m2, trưng bày trên 120 tài liệu, hình ảnh và hiện vật về bốn lần Bác về thăm Thanh Hóa và những hình ảnh Thanh Hóa làm theo lời Bác. Nằm trang trọng bên cửa ra vào đó chính là chiếc tủ kính đựng bộ quần áo kaki đã bạc màu, chiếc gậy cầm tay, đôi dép cao su và chiếc máy chữ đã theo Bác suốt cả cuộc đời.

Rời mắt khỏi chiếc tủ kính, rơi vào tầm ngắm của chúng tôi là chiếc rổ tre, cuộn dây thừng và tấm lưới Bác cùng với ngư dân xóm Sơn - thuộc thị xã Sầm Sơn kéo lưới. Những vật dụng tưởng chừng đơn giản nhưng lại có giá trị tinh thần lớn lao, cho thấy Bác là một người giản dị, gần gũi và luôn chăm lo đến đời sống sinh hoạt của người dân, đặc biệt là người dân xứ Thanh.

Hình ảnh “Thanh Hóa kiểu mẫu”, “Bác trò chuyện và chia kẹo cho các cháu thiếu nhi” là dấu ấn Bác về thăm Thanh Hóa lần thứ 2. Sau 10 năm lần đầu tiên Bác về thăm Thanh Hóa, ngày 13/6/1957, Bác trở lại Thanh Hóa, lần về thăm này của Bác diễn ra trong thời điểm nhân dân miền Bắc đang ra sức khôi phục phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội. Với những thành tựu Đảng bộ và Nhân dân Thanh Hóa góp sức làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Ngợi ca và đề cao Thanh Hóa, Bác nói “Bây giờ tiếng Việt Nam đi đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến đó, Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa cũng có một phần vinh dự đến đó". Nằm kế bên là bức ảnh Bác chụp với nhân dân xã Yên Trường, Yên Định, hình ảnh “Bác đang kéo lưới với ngư dân biển Sầm Sơn” là kỷ niệm về lần thứ 3 Bác về tham Thanh Hóa. Khi đó là ngày 17-19/7/1960, Miền Bắc đang trong công cuộc cải tạo XHCN và thực hiện kế hoạch nhà nước 3 năm (1958- 1960), Người vừa được Quốc hội bầu lại chức Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

Còn một số hình ảnh Bác chụp với tập thể, cá nhân tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến thắng Hàm Rồng… là kỷ niệm lần cuối Bác về thăm Thanh Hóa (từ ngày 10- 12/12/1961), lúc này, đất nước đang thi đua xây dựng CNXH, thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1951- 1965), tích cực chi viện cho miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, tiến tới hòa bình, thống nhất đất nước.

“Địa chỉ đỏ” giữa lòng thành phố Thanh Hóa – dấu ấn của vị Cha già dân tộc
“Địa chỉ đỏ” giữa lòng thành phố Thanh Hóa – dấu ấn của vị Cha già dân tộc
“Địa chỉ đỏ” giữa lòng thành phố Thanh Hóa – dấu ấn của vị Cha già dân tộc
“Địa chỉ đỏ” giữa lòng thành phố Thanh Hóa – dấu ấn của vị Cha già dân tộc

Cùng với những hình ảnh đen trắng đóng khung trang trọng là những công điện của Bác khen ngợi nhân dân Thanh Hóa, những bức huyết tâm thư của người dân Thanh Hóa hứa với Bác phấn đấu trở thành tỉnh kiểu mẫu, những bài báo, những cuốn sách Bác yêu thích, những tấm bằng khen Bác viết bằng giấy ngợi khen các cụ lão dân quân Hoằng Trường bắn rơi máy bay bằng súng bộ binh, Trung đội nữ dân quân Hàm Rồng - Nam Ngạn… những chiếc cờ đã phai màu theo thời gian… Xen lẫn những kỷ vật hàng chục năm về trước là những kỷ vật, hình ảnh về thành tích của Thanh Hóa trong thời kỳ đổi mới được tỉnh và Thành phố tặng khen.

Tại Khu Văn hóa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều hoạt động ý nghĩa được diễn ra như: các đoàn của Sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị, phường, xã trên địa bàn tỉnh, các tổ chức, đoàn thể, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học của các huyện, thị, thành phố đến báo công, dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ công lao to lớn của Bác; trưng bày hình ảnh, tư liệu về Bác, tổ chức chiếu phim tư liệu về Bác thu hút sự quan tâm của đông đảo cán bộ và Nhân dân.

“Địa chỉ đỏ” lưu giữ những kỷ vật thiêng liêng về Bác
Lãnh đạo tỉnh Thanh Hoá dâng hương tưởng niệm vị Cha già của dân tộc

Tiếp bước cha anh trong thời kỳ đổi mới, thế hệ trẻ hôm nay luôn trân trọng những giá trị lịch sử để lại, giữ gìn và phát huy bản sắc vốn có của dân tộc. Với những giá trị truyền thống của dân tộc, trường tồn với thời gian, qua bao đổi thay, những kỷ vật ấy, dấu ấn ấy vẫn sống mãi trong lòng người dân Thanh Hóa.

Lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa dâng hương tại Khu lưu niệm Bác Hồ về thăm Lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa dâng hương tại Khu lưu niệm Bác Hồ về thăm
Khi lịch sử dùng 3 chữ “không điều kiện” Khi lịch sử dùng 3 chữ “không điều kiện”
Người chiến sỹ Điện Biên năm xưa, vinh dự ba lần được gặp Bác Hồ Người chiến sỹ Điện Biên năm xưa, vinh dự ba lần được gặp Bác Hồ
Quang Hiếu - Thuỳ Dung

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Lễ hội Làng Sen 2025 tại Nghệ An

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Lễ hội Làng Sen 2025 tại Nghệ An

Tối 15/5, tại Nghệ An, Lễ hội Làng Sen toàn quốc 2025 đã chính thức khai mạc trong không khí trang trọng, hướng tới kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025). Nhân dịp này, công trình tượng “Bác Hồ về thăm quê” cũng được khánh thành, thể hiện lòng tri ân sâu sắc của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân đối với vị lãnh tụ kính yêu.
Ngày 16/5, Quốc hội thảo luận nhiều dự thảo nghị quyết quan trọng về phát triển kinh tế tư nhân

Ngày 16/5, Quốc hội thảo luận nhiều dự thảo nghị quyết quan trọng về phát triển kinh tế tư nhân

Ngày 16/5, Quốc hội tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, khóa XV với nhiều nội dung quan trọng liên quan đến phát triển kinh tế tư nhân và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Nghệ An phải là hình mẫu phát triển hiện đại trong kỷ nguyên mới

Tổng Bí thư Tô Lâm: Nghệ An phải là hình mẫu phát triển hiện đại trong kỷ nguyên mới

Tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Nghệ An vào sáng 15/5, đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm đã có phát biểu sâu sắc, tâm huyết, gợi mở nhiều định hướng phát triển cho tỉnh. Báo Nghệ An lược ghi phát biểu.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam

Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam

Trưa 15/5, Thủ tướng Vương quốc Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 4 Nội các chung Việt Nam - Thái Lan, diễn ra trong hai ngày 15-16/5 theo lời mời của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Thủ tướng yêu cầu quyết liệt chống buôn lậu, hàng giả

Thủ tướng yêu cầu quyết liệt chống buôn lậu, hàng giả

Hơn 34.000 vụ vi phạm đã bị phát hiện, gần 4.900 tỷ đồng được thu nộp ngân sách trong những tháng đầu năm 2025. Tuy nhiên, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tình hình vẫn rất phức tạp, cần hành động quyết liệt và đồng bộ để tiến tới chấm dứt tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương triển khai các biện pháp bình ổn thị trường vàng

Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương triển khai các biện pháp bình ổn thị trường vàng

Trước những diễn biến bất thường của thị trường vàng trong nước và thế giới, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 64 ngày 13-5, yêu cầu các bộ, ngành khẩn trương thực hiện đồng bộ, quyết liệt các giải pháp nhằm quản lý hiệu quả thị trường vàng, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và ổn định tâm lý xã hội.
Chính phủ yêu cầu chuẩn bị tổ chức Lễ diễu binh, duyệt binh dịp Quốc khánh 2/9

Chính phủ yêu cầu chuẩn bị tổ chức Lễ diễu binh, duyệt binh dịp Quốc khánh 2/9

Chính phủ yêu cầu Bộ Quốc phòng, Bộ Công an phối hợp cùng các bộ, ngành liên quan chủ động tổ chức Lễ diễu binh, duyệt binh nhân dịp kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9. Cùng với đó là nhiều nhiệm vụ trọng tâm về quốc phòng, an ninh được giao nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền, lãnh thổ, đảm bảo an toàn các sự kiện chính trị, xã hội quan trọng của đất nước.
Thủ tướng yêu cầu chấn chỉnh kỷ cương, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp

Thủ tướng yêu cầu chấn chỉnh kỷ cương, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 63/CĐ-TTg ngày 12/5/2025, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương chấn chỉnh kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, khắc phục hạn chế và tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, minh bạch, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV để kịp thời kiện toàn nhân sự cấp cao

Rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV để kịp thời kiện toàn nhân sự cấp cao

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất rút ngắn 3 tháng nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021–2026 nhằm thu hẹp khoảng cách thời gian giữa Đại hội Đảng toàn quốc và kỳ họp thứ nhất của Quốc hội, HĐND khóa mới, phục vụ kiện toàn nhân sự cấp cao một cách đồng bộ và liên thông.
Phát triển sản phẩm thiên nhiên: Cơ hội từ Nghị quyết 68

Phát triển sản phẩm thiên nhiên: Cơ hội từ Nghị quyết 68

Những chủ trương đột phá mang tính lịch sử từ Nghị quyết số 68-NQ/TW là cơ hội vàng để doanh nghiệp Việt phát triển sản phẩm thiên nhiên bền vững, nâng tầm thương hiệu từ giá trị bản địa.
Động lực mới cho phát triển kinh tế

Động lực mới cho phát triển kinh tế

Tạp chí Thương hiệu và Sản phẩm trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết “Động lực mới cho phát triển kinh tế” của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Thủ tướng: Cơ bản xóa nhà tạm, nhà dột nát trên cả nước trước 31/10/2025

Thủ tướng: Cơ bản xóa nhà tạm, nhà dột nát trên cả nước trước 31/10/2025

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi toàn quốc. Với tinh thần quyết liệt, thần tốc và nhân văn, chương trình hướng đến mục tiêu hoàn thành toàn quốc trước ngày 31/10/2025, sớm hơn hai tháng so với kế hoạch ban đầu.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Nga V. Putin chứng kiến trao các văn kiện hợp tác

Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Nga V. Putin chứng kiến trao các văn kiện hợp tác

Chiều 10/5 (giờ địa phương), ngay sau Hội đàm, Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống V. Putin đã chứng kiến Lễ trao các văn kiện hợp tác giữa hai bên.
Tạo "cú hích" cho kinh tế tư nhân: Trình cơ chế đặc thù ngay trong tháng 5

Tạo "cú hích" cho kinh tế tư nhân: Trình cơ chế đặc thù ngay trong tháng 5

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 221/TB-VPCP ngày 9/5/2025 về Kết luận của Thường trực Chính phủ tại buổi làm việc về xây dựng Nghị quyết của Quốc hội liên quan đến phát triển kinh tế tư nhân. Thường trực Chính phủ đánh giá cao nỗ lực của Bộ Tài chính trong việc chủ trì xây dựng Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị, đồng thời chỉ đạo khẩn trương trình Quốc hội ban hành Nghị quyết mang tính đặc thù, khả thi tại Kỳ họp thứ 9 tới.
Tổng Bí thư Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin

Tổng Bí thư Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin

Ngày 10/5 (giờ địa phương), tại Điện Kremlin, thủ đô Moskva, Tổng Bí thư Tô Lâm đã hội đàm với Tổng thống Vladimir Putin trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga và tham dự Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
Nghị quyết 68: Bước ngoặt thể chế cho kinh tế tư nhân cất cánh

Nghị quyết 68: Bước ngoặt thể chế cho kinh tế tư nhân cất cánh

Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị được kỳ vọng tạo ra bước đột phá thể chế thứ ba cho khu vực kinh tế tư nhân, sau hai cột mốc quan trọng: giai đoạn 1988–1990 và Luật Doanh nghiệp 1999–2000. Với tư duy đổi mới mạnh mẽ, Nghị quyết hướng tới xóa bỏ rào cản gia nhập thị trường, tăng cường bảo vệ doanh nghiệp, khơi thông nguồn lực và xây dựng nền tảng thể chế cạnh tranh, góp phần hiện thực hóa mục tiêu phát triển đến năm 2045.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân dự Lễ duyệt binh tại Quảng trường Đỏ

Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân dự Lễ duyệt binh tại Quảng trường Đỏ

Đúng 10h sáng 9/5 (giờ Moskva), tức 14h cùng ngày theo giờ Hà Nội, tại Quảng trường Đỏ – trái tim của thủ đô Moskva, Liên bang Nga đã long trọng tổ chức Lễ duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (9/5/1945 – 9/5/2025). Nhận lời mời của Tổng thống Nga Vladimir Putin, Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Nga và tham dự sự kiện trọng đại này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Không để ách tắc trong chi trả chế độ cho người nghỉ việc

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Không để ách tắc trong chi trả chế độ cho người nghỉ việc

Chủ trì phiên họp sáng 9/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Tài chính khẩn trương bố trí kinh phí, không để chậm chi trả chế độ cho người nghỉ việc do sắp xếp bộ máy. Đến nay, đề án đã hoàn tất, dự kiến giảm 29 tỉnh, 6.714 xã và tinh giản hơn 248.000 biên chế.
Không còn công chức suốt đời: Đề xuất “có vào, có ra” trong Luật sửa đổi

Không còn công chức suốt đời: Đề xuất “có vào, có ra” trong Luật sửa đổi

Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) đang được thiết kế theo hướng “có vào, có ra”, tiến tới xóa bỏ biên chế suốt đời. Ngạch công chức vẫn được giữ trong vị trí việc làm nhằm phục vụ cho cải cách tiền lương và quản lý công chức hiệu quả hơn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo khẩn trương thu mua tạm trữ nông sản có nguy cơ rớt giá

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo khẩn trương thu mua tạm trữ nông sản có nguy cơ rớt giá

Trước biến động thương mại toàn cầu, Thủ tướng Phạm Minh Chính ban hành Công điện 59/CĐ-TTg (ngày 8/5/2025), yêu cầu các bộ, ngành, địa phương triển khai giải pháp bảo đảm sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu nông lâm thủy sản. Thủ tướng nhấn mạnh cần chủ động thu mua tạm trữ nông sản có nguy cơ rớt giá, ổn định thị trường, bảo vệ thu nhập người dân.
Giữ thuế tiêu thụ đặc biệt với điều hòa: Nhu cầu thiết yếu có bị "xa xỉ hóa"?

Giữ thuế tiêu thụ đặc biệt với điều hòa: Nhu cầu thiết yếu có bị "xa xỉ hóa"?

Sáng 9/5, Quốc hội tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, với nội dung thảo luận xoay quanh các dự án luật quan trọng như Luật Quy hoạch, Luật Doanh nghiệp và đặc biệt là Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Các đại biểu đã đóng góp nhiều ý kiến về các mặt hàng chịu thuế, trong đó nổi bật là các đề xuất liên quan đến xăng, điều hòa nhiệt độ, rượu, bia và nước giải khát có đường.
Siết chặt quản lý doanh nghiệp “vốn ảo”, “doanh nghiệp ma”

Siết chặt quản lý doanh nghiệp “vốn ảo”, “doanh nghiệp ma”

Ngày 9/5, tại Kỳ họp thứ 9, Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng, thay mặt Thủ tướng Chính phủ, trình Quốc hội Dự án Luật sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp, tập trung siết chặt quản lý các hành vi góp vốn ảo, kê khai khống vốn điều lệ và thành lập doanh nghiệp ma.
Thanh Hóa phát động phong trào “Bình dân học vụ số” trên toàn tỉnh

Thanh Hóa phát động phong trào “Bình dân học vụ số” trên toàn tỉnh

Sáng 8/5, UBND tỉnh Thanh Hóa phát động phong trào “Bình dân học vụ số” nhằm phổ cập kiến thức, kỹ năng số cho toàn dân, hướng tới xây dựng công dân số toàn diện, không ai bị bỏ lại phía sau trong chuyển đổi số.
Một trường trung học phổ thông ở Thanh Hoá có 46 học sinh được kết nạp Đảng

Một trường trung học phổ thông ở Thanh Hoá có 46 học sinh được kết nạp Đảng

Ngày 7/5, Đảng uỷ UBND tỉnh thanh Hóa cho biết Ban Thường vụ Đảng Uỷ UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có quyết định chuẩn y kết nạp 87 quần chúng ưu tú vào Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Tiến tới miễn viện phí cho toàn dân từ 2030-2035

Tổng Bí thư Tô Lâm: Tiến tới miễn viện phí cho toàn dân từ 2030-2035

Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo nghiên cứu xây dựng lộ trình từng bước giảm gánh nặng chi phí y tế cho người dân, tiến tới miễn viện phí toàn dân vào giai đoạn từ 2030-2035.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
Phiên bản di động