Sắp diễn ra tọa đàm 'Câu chuyện thành công của vải thiều Việt Nam sang Nhật Bản'

TH&SP Buổi tọa đàm sẽ được diễn ra dưới hình thức họp trực tuyến thông qua nền tảng Zoom meeting, kết nối trực tuyến với các đầu cầu Nhật Bản và Bắc Giang vào lúc 9h15 - 11h ngày 15/7/2020 tại trường Đại học Ngoại Thương. Đây là chương trình tổ chức với mục đích tận dụng tiềm năng vô hạn của nông sản Việt Nam với thị trường xuất khẩu, nhất là vải thiều.

Thông tin từ trường Đại học Ngoại thương, theo kế hoạch ngày 15/7 trường sẽ kết hợp cùng Thương vụ Việt Nam tại Nhật bản và các doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản của Việt Nam tổ chức tọa đàm "Câu chuyện thành công của vải thiều Việt Nam sang Nhật Bản".

Buổi tọa đàm sẽ được diễn ra dưới hình thức họp trực tuyến thông qua nền tảng Zoom meeting, kết nối trực tuyến với các đầu cầu Nhật Bản và Bắc Giang vào lúc 9h15 - 11h ngày 15/7/2020 tại trường Đại học Ngoại Thương.

Đây là chương trình tổ chức với mục đích tận dụng tiềm năng vô hạn của nông sản Việt Nam với thị trường xuất khẩu, nhất là vải thiều.

Tham gia chương trình sẽ có sự hiện diện của ông Tạ Đức Minh, Tham tán thương mại Việt Nam tại Nhật Bản; ông Đặng Văn Tặng - Chi Cục trưởng, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật; ông Nguyễn Thế Thi - Phó Chủ tịch huyện Lục Ngạn, Bắc Giang và ông Nguyễn Khắc Tiến - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Ameii VN.

xzx

Vải thiều Việt Nam được bày bán tại Nhật Bản


Đối tượng tham gia sẽ bao gồm các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nông sản tại Việt Nam đang tìm hướng phát triển ở những thị trường ngoài nước và các đại diện cơ quan, ban ngành.

Những ngày cuối tháng 6/2020 vừa qua, lô vải thiều tươi đầu tiên trong năm nay xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, được chính thức bày bán tại 250 trung tâm bách hóa tổng hợp và siêu thị trên khắp nước này và đã tiêu thụ hết chỉ trong vòng vài giờ.

Các lô vải xuất sang Nhật Bản được đóng thành hộp nhỏ 200 gram, bày bán tại siêu thị với giá khuyến mãi là 489 yen (giá gốc là 537 yen) - tương đương hơn 100.000 đồng. Tính ra, vải thiều Việt Nam bán tại Nhật Bản có giá khoảng 500.000 đồng/kg. Trong khi nếu bán ở thị trường trong nước, giá bán chỉ dao động 20 - 48.000 đồng/kg.

Ngay trong ngày 18/6 đã có gần 5 tấn vải thiều được xử lý xông hơi và được chuyên gia Nhật xác nhận kết quả đạt chuẩn. Trong ngày 19/6, 1 tấn vải đầu tiên đã xuất đi Nhật bằng đường hàng không.

Gần 4 tấn vải còn lại (trong tổng số 5 tấn của ngày 18/6) sẽ đi bằng đường biển. Dự kiến khoảng gần 200 tấn vải thiều tươi sẽ xuất khẩu thành công vào thị trường Nhật trong năm nay.

Cơ quan Thương vụ cho hay có được kết quả này là quá trình vất vả, kỳ công của các cơ quan chức năng của Việt Nam từ năm 2014, khi Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) bắt đầu đàm phán với Bộ Nông lâm ngư nghiệp Nhật Bản nhằm xúc tiến mở cửa thị trường Nhật cho quả vải thiều Việt Nam.

Linh Anh

Linh Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Việt Nam sắp làm chủ công nghệ sản xuất con giống tôm hùm bông

Việt Nam sắp làm chủ công nghệ sản xuất con giống tôm hùm bông

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang thúc đẩy nghiên cứu để làm chủ công nghệ sản xuất giống tôm hùm bông nhân tạo. Đến nay, chỉ còn một giai đoạn lột xác nữa sẽ sản xuất ra được con giống.
Nem chua Bà Lan

Nem chua Bà Lan

Nem chua Bà Lan với hương vị thơm ngon, được sản xuất theo quy trình đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đạt chứng nhận OCOP 4 sao.
Hà Nội trao danh hiệu 15 làng nghề và 104 sản phẩm OCOP đạt 4 sao

Hà Nội trao danh hiệu 15 làng nghề và 104 sản phẩm OCOP đạt 4 sao

Mới đây, Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội tổ chức Hội nghị công bố quyết định công nhận "Làng nghề, làng nghề truyền thống" và trao bằng công nhận danh hiệu làng nghề, chứng nhận sản phẩm OCOP cấp Thành phố năm 2023.
Kẹo dừa sầu riêng lá dứa

Kẹo dừa sầu riêng lá dứa

Sản phẩm kẹo dừa hương vị sầu riêng lá dứa có xớ mềm, vị béo rất đậm đà, thoang thoảng mùi thơm lá dứa, ngọt thanh, dân dã nên ăn nhiều mà không gây ngán.
Đà Lạt nâng cấp và phát triển thương hiệu các sản phẩm OCOP

Đà Lạt nâng cấp và phát triển thương hiệu các sản phẩm OCOP

Các sản phẩm OCOP của TP Đà Lạt (Lâm Đồng) thời gian qua đã khẳng định được giá trị và chất lượng trên thị trường, tạo nên thương hiệu đối với người tiêu dùng khi nhắc đến sản phẩm nông nghiệp của xứ sở ngàn hoa.
Bột sắn dây Quảng Phú

Bột sắn dây Quảng Phú

Bột sắn dây Quảng Phú là một lựa chọn tuyệt vời cho những ai muốn tìm kiếm một thức uống thanh mát, tốt cho sức khỏe và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Chiếu cói Dũng Châu

Chiếu cói Dũng Châu

Chiếu cói Dũng Châu được làm từ cây cói chọn lọc, dệt thủ công tỉ mỉ, đảm bảo sự an toàn và thân thiện với môi trường.
Bánh chưng xanh Hải Yến 20

Bánh chưng xanh Hải Yến 20

Với chất lượng tuyệt hảo, bánh chưng xanh Hải Yến 20 đã được được nhận danh hiệu “Top 20 sản phẩm uy tín chất lượng cao được người Việt tin dùng năm 2019” và đã được Ủy ban nhân dân TP. Hà Nội cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao.
Cần vay 9.000 tỷ đồng để làm đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Cần vay 9.000 tỷ đồng để làm đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Tổng nhu cầu đầu tư dự án hơn 470 triệu USD (tương đương gần 11.800 tỷ đồng). Trong đó, vay World Bank khoảng 360 triệu USD (khoảng 9.000 tỷ đồng); vốn đối ứng trong nước hơn 112 triệu USD.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
sunshine
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động