Dự án Sân Golf Sông Hồng điều chỉnh lại quy mô

TH&SP UBND tỉnh Hưng Yên vừa có quyết định phê duyệt nhiệm vụ lập Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 dự án Sân Golf Sông Hồng (huyện Khoái Châu). Sau khi điều chỉnh, quy mô dự án Sân Golf Sông Hồng hiện chỉ còn gần 90 ha (giảm hơn 12 ha so với ban đầu)
Theo đó, mục tiêu của Đồ án là điều chỉnh quy mô xây dựng diện tích sân golf cho phù hợp với quy định của Chính phủ về đầu tư xây dựng và kinh doanh sân golf, trên cơ sở đảm bảo diện tích xây dựng sân golf nhỏ hơn 90 ha. Phạm vi ranh giới nghiên cứu lập điều chỉnh quy hoạch được thực hiện trên địa bàn của các xã Bình Minh, Dạ Trạch, Hàm Tử, huyện Khoái Châu.

Về ranh giới, phía Bắc giáp đường ra bến phà Bình Minh, phía Nam giáp đất canh tác xã Hàm Tử (huyện Khoái Châu), phía Đông giáp đường ĐT.378 (đường để 195 cũ), phía Tây giáp khu dân cư thôn Đa Hòa và hành lang sông Hồng.

Khu vực nghiên cứu lập điều chỉnh quy hoạch có diện tích gần 90 ha. Quy mô sử dụng đất của dự án sẽ được xem xét cụ thể trong quá trình lập quy hoạch, đáp ứng theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn tính toán.


Quy hoạch xây dựng sân Golf Sông Hồng (Nguồn: Sở Xây dựng Hưng Yên)


UBND tỉnh Hưng Yên giao đơn vị tổ chức lập quy hoạch là CTCP Đầu tư Golf Sông Hồng chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng chỉ đạo đơn vị tư vấn tiến hành lập quy hoạch; lấy ý kiến các tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư trong khu vực và hoàn thiện hồ sơ quy hoạch đảm bảo đúng quy trình.

Trước đó, tháng 2/2019, UBND tỉnh Hưng Yên đã có quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 dự án Sân Golf Sông Hồng.

Theo đó, dự án có quy mô 102,2 ha. Mục tiêu của đồ án là xây dựng sân golf 18 lỗ chuẩn Quốc tế cùng với các tiện tích đi kèm nhằm phục vụ nhu cầu giải trí, thể thao kết hợp nghỉ dưỡng của du khách và người dân,...

Theo tìm hiểu, CTCP Đầu tư Golf Sông Hồng được thành lập vào tháng 7/2014, có địa chỉ tại số 10A, phố Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Chủ tịch HĐQT kiêm người đại diện theo pháp luật là ông Phạm Thành Long.

Thời điểm mới thành lập, doanh nghiệp gồm 3 cổ đông góp vốn thành lập, bao gồm: CTCP Phát triển Đại Dương (25%), Công ty Hưng Hải (35%), ông Luyện Xuân Tràng (40%).

Tại lần đăng kí thay đổi hồi tháng 11/2016, hai cổ đông là CTCP Phát triển Đại Dương và ông Luyện Xuân Tràng đều thoái hết vốn. Đến tháng 12/2016, cổ đông sáng lập còn lại là Công ty Hưng Hải cũng thoái vốn.

Tháng 6/2019, doanh nghiệp tăng vốn điều lệ từ 120 tỉ đồng lên 160 tỉ đồng. Cơ cấu cổ đông không được tiết lộ.

Gia Khánh

Gia Khánh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Bứt tốc xuất khẩu nông sản cuối năm 2025

Bứt tốc xuất khẩu nông sản cuối năm 2025

Trước áp lực suy giảm từ thị trường toàn cầu, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu tăng tốc xuất khẩu trong nửa cuối năm 2025. Loạt giải pháp điều hành linh hoạt đang được kỳ vọng sẽ giữ đà tăng trưởng và đưa kim ngạch xuất khẩu cán đích 65 tỷ USD.
Xuất khẩu nông sản là sân chơi của tiêu chuẩn

Xuất khẩu nông sản là sân chơi của tiêu chuẩn

Trong bối cảnh thị trường nhập khẩu siết chặt kiểm soát, doanh nghiệp Việt buộc phải thay đổi tư duy sản xuất. Tư duy tiêu chuẩn, minh bạch và liên kết đang trở thành “chìa khóa” để nông sản Việt tăng sức cạnh tranh và chinh phục người tiêu dùng toàn cầu.
Kinh tế giữ đà tăng trưởng trong thách thức

Kinh tế giữ đà tăng trưởng trong thách thức

Năm tháng đầu năm 2025, kinh tế Việt Nam tiếp tục khởi sắc dù đối mặt không ít áp lực. Các chỉ số vĩ mô ổn định, thu hút đầu tư tăng mạnh, xuất khẩu khởi sắc, cho thấy nền kinh tế đang duy trì động lực tăng trưởng tích cực, tạo tiền đề để bứt phá trong giai đoạn tới.
Gỡ rào cản phi thuế quan để hội nhập bền vững

Gỡ rào cản phi thuế quan để hội nhập bền vững

Dù thuế quan đã dần được xóa bỏ trong nội khối ASEAN, các rào cản phi thuế quan vẫn âm thầm cản bước doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ. Giải quyết bài toán này là chìa khóa để ASEAN tiến tới một cộng đồng kinh tế thật sự sâu rộng.
Doanh nghiệp Việt rộng cửa vào Nhật Bản

Doanh nghiệp Việt rộng cửa vào Nhật Bản

Nhu cầu tăng cao đối với nông sản sạch và minh bạch đang mở ra cơ hội lớn cho hàng Việt Nam tại thị trường Nhật Bản. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả, doanh nghiệp cần đầu tư bài bản về công nghệ, tiêu chuẩn, thương hiệu và nâng cấp toàn chuỗi giá trị.
Dệt may Việt chủ động đón cơ hội FTA

Dệt may Việt chủ động đón cơ hội FTA

Ngành dệt may Việt Nam cần chuyển từ thụ động sang chủ động xây dựng chuỗi cung ứng nguyên liệu, đáp ứng quy tắc xuất xứ và nâng chuẩn sản xuất để khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Ngân hàng Nhà nước được quyết cho vay đặc biệt, lãi suất 0%/năm

Ngân hàng Nhà nước được quyết cho vay đặc biệt, lãi suất 0%/năm

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng vừa được Quốc hội thông qua sáng 27/6, chính thức phân cấp quyền quyết định cho vay đặc biệt từ Thủ tướng Chính phủ sang Ngân hàng Nhà nước, với lãi suất 0%/năm và không cần tài sản bảo đảm trong một số trường hợp.
M&A Summit 2025: Thúc đẩy tái cấu trúc doanh nghiệp trong kỷ nguyên chuyển đổi số

M&A Summit 2025: Thúc đẩy tái cấu trúc doanh nghiệp trong kỷ nguyên chuyển đổi số

Chiều 26/6, Diễn đàn M&A Summit 2025 đã diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế (Hà Nội), quy tụ đông đảo lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế, nhà đầu tư trong và ngoài nước, với chủ đề “Tăng trưởng – Tái cấu trúc – Chuyển mình”.
Thương mại điện tử Nhật mở lối cho hàng Việt

Thương mại điện tử Nhật mở lối cho hàng Việt

Thị trường Nhật Bản khắt khe nhưng giàu tiềm năng đang mở ra hướng đi mới cho hàng Việt thông qua thương mại điện tử. Với tốc độ tăng trưởng mạnh, kênh online có thể trở thành “cửa ngách” hiệu quả giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận người tiêu dùng Nhật.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động