"Vi khuẩn ăn thịt người" có lây không?

Thời gian qua, rất nhiều ca nhiễm và tử vong do "vi khuẩn ăn thịt người" (bệnh Whitmore). Bệnh khó chẩn đoán và lây truyền chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, bùn, nước bị nhiễm khuẩn.
Vi khuẩn "ăn thịt người" Whitmore tiếp tục khiến bệnh nhân tử vong Cách phòng bệnh Whitmore khi chưa có vaccine
Vi khuẩn “ăn thịt người” có lây không?
Bệnh Whitmore là một bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei gây ra.

Mới đây, bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) đã tiếp nhận 4 bệnh nhân mắc bệnh Whitmore (thường gọi là vi khuẩn ăn thịt người) với biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, diễn biến bán cấp tính, gây tổn thương đa cơ quan, làm suy yếu hệ miễn dịch như nhiễm khuẩn huyết, áp xe gan, áp xe cẳng chân, viêm màng não.

ThS Nguyễn Hồng Long, phó trưởng khoa nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương, cho biết bệnh Whitmore có biểu hiện lâm sàng đa dạng và không điển hình, dễ bị chẩn đoán nhầm với các bệnh khác.

Bệnh có thể diễn biến cấp tính, nhiễm trùng máu nặng, nguy kịch, tử vong, hoặc có thể gặp nhiễm trùng mãn tính, nhiễm trùng ẩn, kéo dài nhiều tháng, thậm chí nhiều năm. Khi nuôi cấy bệnh phẩm để chẩn đoán, vi khuẩn thường mọc chậm và tỉ lệ mọc cũng không cao, làm cho việc chẩn đoán căn nguyên càng thêm khó.

Đặc trưng bệnh vi khuẩn ăn thịt người

TS Nguyễn Đăng Mạnh, viện trưởng Viện Lâm sàng các bệnh truyền nhiễm, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, khuyến cáo: "Bệnh Whitmore có đặc trưng là sốt, viêm phổi và áp xe nhiều cơ quan, mức độ bệnh từ các nhiễm trùng nhẹ, khu trú cho đến nhiễm khuẩn huyết và tử vong nhanh chóng".

Bệnh có các triệu chứng điển hình như:

- Sốt: >39 độ C.

- Vẻ mặt nhiễm trùng, mệt mỏi.

- Các biểu hiện nặng của sốc nhiễm khuẩn: mạch nhanh, nhỏ khó bắt hoặc rất chậm. Huyết áp tụt, kẹt, không đo được.

- Có biểu hiện giống lao phổi với sốt, sụt cân, ho có đờm, có khi ho ra máu, thâm nhiễm thùy trên phổi có hoặc không tạo hang trên phim X-quang.

- Thường có diễn biến lở loét, hoại tử lan rộng (nên người dân gọi là bệnh do vi khuẩn ăn thịt người).

- Triệu chứng và dấu hiệu của viêm khớp và viêm xương tủy xương có thể là biểu hiện ban đầu khiến bệnh nhân nhập viện điều trị. Theo đó, khớp gối là vị trí nhiễm trùng thường gặp nhất, sau đó là mắt cá chân, khớp hông và khớp vai.

TS Trịnh Thành Trung, viện trưởng Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học (Đại học Quốc gia Hà Nội) - chuyên gia nghiên cứu về Whitmore, cho biết theo dự báo của các chuyên gia quốc tế, bệnh này chưa có vắc xin phòng bệnh và dễ tái phát.

ThS Nguyễn Thị Huyền Trang, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, nhấn mạnh tỉ lệ tử vong liên quan tới thời gian sử dụng kháng sinh sớm. Theo báo cáo về 62 trường hợp nhiễm Vibrio vulnificus ở Florida, Mỹ, dùng kháng sinh sớm trong 24 giờ sau nhập viện tỉ lệ tử vong khoảng 33%.

Tỉ lệ này tăng lên 53% khi dùng kháng sinh trong 24 - 48 giờ và 100% nếu dùng kháng sinh sau 48 giờ. Vi khuẩn này nhạy cảm với hầu hết kháng sinh trên in vitro (trong phòng thí nghiệm).

Vi khuẩn “ăn thịt người” có lây không?
Bác sĩ chuyên khoa II Phạm Công Đức, Trưởng Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bãi Cháy, thăm khám cho bệnh nhân nhiễm Whitmore. Ảnh: Tr. Đức

Dễ lây, nguy hiểm với người có bệnh nền

Bộ Y tế chỉ rõ, bệnh Whitmore là một bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei gây ra. Vi khuẩn B. pseudomallei tồn tại tự nhiên trong đất, có thể gây ô nhiễm nguồn nước và lây truyền chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, bùn, nước bị nhiễm khuẩn. Hiện chưa có bằng chứng về việc lây truyền vi khuẩn từ người sang người hoặc từ động vật sang người.

Bệnh Whitmore có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, khó chẩn đoán và có thể gây tử vong do biến chứng viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng. Những người có bệnh nền như: tiểu đường, gan, thận, phổi mãn tính, suy giảm miễn dịch... có nguy cơ mắc bệnh cao.

Hiện chưa có vaccine phòng bệnh Whitmore nên các biện pháp dự phòng chủ yếu là đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc có tiếp xúc với đất, bùn, nước bị nhiễm khuẩn hoặc trong môi trường không đảm bảo vệ sinh…

Theo Bộ Y tế, tại nước ta, bệnh Whitmore được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1925, sau đó xuất hiện rải rác qua các năm tại một số địa phương.

Vi khuẩn Vi khuẩn "ăn thịt người" Whitmore tiếp tục khiến bệnh nhân tử vong
Cách phòng bệnh Whitmore khi chưa có vaccine Cách phòng bệnh Whitmore khi chưa có vaccine
Phạm Khải

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Ai có nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp?

Ai có nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp?

Yếu tố nguy cơ không cho chúng ta biết mọi thứ. Có một hoặc một vài yếu tố nguy cơ, không có nghĩa là bạn sẽ mắc bệnh. Và nhiều người mắc bệnh có thể có ít hoặc không có yếu tố nguy cơ nào. Ngay cả khi một người bị ung thư tuyến giáp có yếu tố nguy cơ, cũng rất khó để biết được yếu tố nguy cơ đó có thể góp phần gây ra ung thư đến mức nào. Các nhà khoa học đã tìm thấy một vài yếu tố nguy cơ có thể mắc ung thư tuyến giáp.
Lá mướp – thuốc quý cho gan, mắt và da nhưng ít người biết

Lá mướp – thuốc quý cho gan, mắt và da nhưng ít người biết

Trong y học cổ truyền, mướp là cây thuốc quý bởi tất cả các bộ phận của loài cây này đều mang lại những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe. Trong đó, lá mướp có rất nhiều công dụng thần kì mà cách dùng lại vô cùng đơn giản nhưng đa số lại bị mọi người vứt bỏ.
Hơn 150 công nhân ở Phú Thọ nhập viện do chất histamine trong cá thu ù kho

Hơn 150 công nhân ở Phú Thọ nhập viện do chất histamine trong cá thu ù kho

Hơn 150 công nhân Công ty TNHH Sunrise Apparel Việt Nam phải nhập viện do ngộ độc món cá thu ù kho.
Tối ưu hóa giá trị dinh dưỡng từ các loại thịt

Tối ưu hóa giá trị dinh dưỡng từ các loại thịt

Thịt là nguồn cung cấp protein, sắt và các chất dinh dưỡng quan trọng khác. Tuy nhiên, để tận hưởng lợi ích của thịt mà không gây hại cho sức khỏe, bạn cần biết cách lựa chọn và chế biến đúng cách.
Bộ Y tế đề nghị sử dụng vitamin A điều trị sởi ở trẻ em

Bộ Y tế đề nghị sử dụng vitamin A điều trị sởi ở trẻ em

Bộ Y tế vừa ban hành công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc sử dụng vitamin A trong điều trị bệnh sởi ở trẻ em.
Đề xuất danh mục thuốc thiết yếu được sử dụng tại cơ sở khám, chữa bệnh thực hiện kê khai giá

Đề xuất danh mục thuốc thiết yếu được sử dụng tại cơ sở khám, chữa bệnh thực hiện kê khai giá

Bộ Y tế đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư ban hành danh mục thuốc thiết yếu được sử dụng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện kê khai giá.
Thành tựu trong đấu tranh phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam

Thành tựu trong đấu tranh phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam

Trong 20 năm qua, khoảng 451 nghìn người đã không bị nhiễm HIV nhờ những nỗ lực y tế công cộng to lớn của ngành y Việt Nam để ngăn chặn virus HIV
Bộ Y tế yêu cầu đảm bảo nhân lực trực khám, cấp cứu dịp lễ Quốc khánh 2/9

Bộ Y tế yêu cầu đảm bảo nhân lực trực khám, cấp cứu dịp lễ Quốc khánh 2/9

Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) đã phát đi văn bản gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế và thuộc trường đại học; Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Y tế các Bộ, ngành về việc đảm bảo công tác khám, chữa bệnh trong dịp lễ Quốc khánh 2/9.
Ngăn chặn kịp thời gần 500kg tôm chứa tạp chất đang lưu thông trên thị trường

Ngăn chặn kịp thời gần 500kg tôm chứa tạp chất đang lưu thông trên thị trường

Theo thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, hơn 500kg tôm chứa tạp chất, không có hóa đơn, chứng từ vừa được lực lượng chức năng phát hiện tại Kiên Giang và chưa xác định được chủ sở hữu.
Nhiều vi phạm tại Nha khoa T.T

Nhiều vi phạm tại Nha khoa T.T

Thanh Tra Sở Y tế Đắk Lắk kiểm tra, phát hiện Phòng khám Nha khoa T.T ở TP Buôn Ma Thuột hoạt động chưa được cấp phép và có nhiều vi phạm.
Số ca mắc bệnh sởi tăng gấp 8 lần, Bộ Y tế chỉ đạo nóng

Số ca mắc bệnh sởi tăng gấp 8 lần, Bộ Y tế chỉ đạo nóng

Theo Bộ Y tế từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023 và có xu hướng gia tăng tại một số địa phương.
Báo động về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở Việt Nam

Báo động về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở Việt Nam

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 trên thế giới. Tại Việt Nam, tần suất mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung bình và nặng đứng cao nhất trong khu vực châu Á Thái Bình Dương.
Cẩm nang chọn bánh trung thu vừa ngon, vừa an toàn cho sức khỏe

Cẩm nang chọn bánh trung thu vừa ngon, vừa an toàn cho sức khỏe

Với thị trường bánh trung thu đa dạng, phong phú như hiện nay thì vấn đề an toàn, vệ sinh thực phẩm luôn được người tiêu dùng quan tâm hàng đầu. Để chọn mua được chiếc bánh an trung thu toàn cho cả gia đình, người mua cần lưu ý một số điều như dưới đây.
Tắm Enzyme – phương pháp chăm sóc sức khỏe độc đáo của người Nhật

Tắm Enzyme – phương pháp chăm sóc sức khỏe độc đáo của người Nhật

Ở "đất nước Mặt Trời mọc" rất nổi tiếng với những phương pháp chăm sóc sức khỏe độc đáo. Nhật Bản cũng được đánh giá là nơi có nhiều người sống lâu và có sức khỏe bền bỉ nhất thế giới. Và một trong những bí quyết của họ là sử dụng phương pháp tắm Enzyme.
Nguy cơ thành dịch, làm gì để bảo vệ bản thân khỏi bệnh đậu mùa khỉ?

Nguy cơ thành dịch, làm gì để bảo vệ bản thân khỏi bệnh đậu mùa khỉ?

Bệnh đậu mùa khỉ đang gia tăng nhanh chóng tại nhiều quốc gia, gây ra mối nguy cho sức khỏe cộng đồng. Để bảo vệ bản thân trước nguy cơ mắc bệnh, người dân nên lưu ý một số điều như dưới đây.
WHO khởi động kế hoạch chiến lược toàn cầu kiềm chế bệnh đậu mùa khỉ

WHO khởi động kế hoạch chiến lược toàn cầu kiềm chế bệnh đậu mùa khỉ

Sau khi đưa ra cảnh báo về tình trạng gia tăng nhanh chóng của bệnh đậu mùa khỉ tại nhiều quốc gia, mới đây, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã khởi động một chiến dịch toàn cầu mang tên "Kế hoạch chuẩn bị và ứng phó chiến lược" nhằm ngăn chặn bệnh đậu mùa khỉ lây từ người sang người.
Hà Nội ghi nhận thêm 17 ổ dịch sốt xuất huyết trong tuần qua

Hà Nội ghi nhận thêm 17 ổ dịch sốt xuất huyết trong tuần qua

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP.Hà Nội, trong tuần qua từ ngày 16/8 đến ngày 22/8, toàn Thành phố ghi nhận 234 ca mắc sốt xuất huyết, giảm 40 trường hợp so với tuần trước đó. Về ổ dịch, trong tuần Hà Nội ghi nhận 17 ổ dịch sốt xuất huyết.
Bộ Y tế: Hãy coi việc tiêm chủng là trách nhiệm đối với cộng đồng

Bộ Y tế: Hãy coi việc tiêm chủng là trách nhiệm đối với cộng đồng

Tại Hội nghị hưởng ứng "Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2024", Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã đưa ra lời kêu gọi "Hãy coi việc tiêm chủng không chỉ là quyền lợi, trách nhiệm của mỗi cá nhân mà còn là trách nhiệm đối với cộng đồng" với các bậc cha mẹ, hướng tới nêu cao tinh thần trách nhiệm đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch vì sức khỏe của con em mình.
Bộ Y tế gia hạn, công bố thêm gần 800 sản phẩm thuốc

Bộ Y tế gia hạn, công bố thêm gần 800 sản phẩm thuốc

Mới đây, Bộ Y tế gia hạn, công bố thêm gần 800 sản phẩm thuốc, bao gồm cả thuốc điều trị thông thường và thuốc tương đương sinh học nhằm phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh, phòng chống dịch...
Những ai nên hạn chế ăn khoai tây?

Những ai nên hạn chế ăn khoai tây?

Khoai tây là một loại củ phổ biến và giàu dinh dưỡng, tuy nhiên, một số nhóm người nên hạn chế tiêu thụ loại củ này để đảm bảo sức khỏe.
Chuyên gia chỉ cách nhận diện thịt  lợn chứa chất tạo nạc

Chuyên gia chỉ cách nhận diện thịt lợn chứa chất tạo nạc

Thịt lợn là thực phẩm được tiêu thụ phổ biến nhất hiện nay. Nắm bắt tâm lý đó, trước khi bán ra thị trường, không ít cơ sở chăm nuôi đã sử dụng chất cấm để tạo nạc cho đàn lợn của mình.
Những thực phẩm giúp giảm ợ nóng hiệu quả

Những thực phẩm giúp giảm ợ nóng hiệu quả

Ợ nóng là tình trạng khó chịu mà nhiều người gặp phải. Để giảm thiểu tình trạng này, việc điều chỉnh chế độ ăn uống là vô cùng quan trọng. Dưới đây là một số thực phẩm có thể giúp bạn giảm ợ nóng.
Cách trị ho không dùng thuốc

Cách trị ho không dùng thuốc

Các phương pháp trị ho tự nhiên không chỉ giúp làm dịu cơn ho mà còn hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, bảo vệ sức khỏe toàn diện.
Nâng cao chất lượng điều trị bệnh lý phụ khoa và chăm sóc sức khỏe sinh sản

Nâng cao chất lượng điều trị bệnh lý phụ khoa và chăm sóc sức khỏe sinh sản

Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh đã phối hợp cùng Bệnh viện Từ Dũ và Công ty TNHH Bayer Việt Nam tổ chức hội thảo với chủ đề “Cập nhật điều trị bệnh lý phụ khoa hay gặp và chăm sóc sức khỏe sinh sản”. Đây là diễn đàn khoa học uy tín cho các bác sĩ sản phụ khoa cùng trao đổi kinh nghiệm, nâng cao kỹ năng thực hành lâm sàng trên mô hình thực tế.
Trước thềm năm học, bố mẹ cần làm gì để trẻ ít nguy cơ nhiễm bệnh?

Trước thềm năm học, bố mẹ cần làm gì để trẻ ít nguy cơ nhiễm bệnh?

Mùa tựu trường là giai đoạn thời tiết thay đổi, cộng thêm việc tiếp xúc môi trường đông người sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh cho trẻ. Tiêm vắc xin là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động hiệu quả nhất, giúp trẻ đảm bảo an toàn khi quay lại trường học.
Thu hồi giấy đăng ký lưu hành 2 loại thuốc Botox điều trị rối loạn

Thu hồi giấy đăng ký lưu hành 2 loại thuốc Botox điều trị rối loạn

Cục Quản lý Dược đã ban hành Quyết định số 602/QĐ-QLD thông báo thu hồi giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam đối với 2 loại thuốc Botox điều trị rối loạn.
Cấp cứu thành công bệnh nhân bị ong  vò vẽ đốt

Cấp cứu thành công bệnh nhân bị ong vò vẽ đốt

Một bệnh nhân bị hàng chục con ong vò vẽ đốt có nguy cơ suy thận cấp, đông máu, huỷ cơ, tổn thương đa tạng đã được các bác sĩ tại Bệnh viện Hùng Vương Gia Lai cứu chữa thành công.
Chi bổ sung cho Bộ Y tế hơn 424 tỷ đồng thúc đẩy tiêm chủng mở rộng

Chi bổ sung cho Bộ Y tế hơn 424 tỷ đồng thúc đẩy tiêm chủng mở rộng

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đồng ý bổ sung dự toán chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình năm 2024 của Bộ Y tế là 424,514 tỷ đồng để thực hiện tiêm chủng mở rộng.
Bảo vệ phổi khỏe mạnh với trái cây tươi

Bảo vệ phổi khỏe mạnh với trái cây tươi

Phổi là cơ quan quan trọng giúp chúng ta hô hấp, vì vậy bảo vệ sức khỏe của phổi là điều cần thiết. Bổ sung các loại trái cây dưới đây để giúp phổi khỏe mạnh.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động