Nâng tầm sản phẩm OCOP: An Giang mở cửa hàng bày bán và Văn phòng đại diện Liên hiệp HTX tiêu dùng

TH&SP Tỉnh An Giang đã đặt mục tiêu trong năm 2020 sẽ hình thành 3 trung tâm hoặc điểm bán sản phẩm OCOP An Giang tại các khu vực đông dân cư, khu vực phát triển du lịch, phân phối sản phẩm OCOP tại các trung tâm thương mại.

Tỉnh An Giang vừa khai trương cửa hàng đặc sản An Giang và Văn phòng đại diện Liên hiệp Hợp tác xã tiêu dùng Việt Nam tại An Giang (tọa lạc số 99, khóm 1, đường Lê Thị Nhiên, phường Mỹ Long, TP. Long Xuyên).

Tại cửa hàng giới thiệu và bán các sản phẩm đặc sản, mặt hàng Việt Nam chất lượng cao, đặc biệt là các sản phẩm OCOP chủ lực của địa phương.

Được biết đơn vị đứng ra mở cừa hàng - AnGiangCo.op được thành lập tháng 3/2019, với vốn điều lệ 5 tỷ đồng, kinh doanh 6 lĩnh vực chính: Sản xuất nước uống đóng chai thương hiệu Cool+; kinh doanh thu gom rác thải nhựa bằng hình thức đổi nhu yếu phẩm; kinh doanh khu liên hợp, gồm: Cafe-điểm tâm, cửa hàng đặc sản An Giang- nông sản an toàn; kinh doanh Nhà hàng chay và bán thực phẩm chay; kinh doanh cửa hàng tiện ích tại các Hợp tác xã; cho thuê xe du lịch và tổ chức các tour du lịch homestay trên địa bàn TP Long Xuyên bằng đường sông...


cc

Cửa hàng bày bán sản phẩm đặc sản và sản phẩm OCOP An Giang


Tỉnh An Giang đã đặt mục tiêu trong năm 2020 sẽ hình thành 3 trung tâm hoặc điểm bán sản phẩm OCOP An Giang tại các khu vực đông dân cư, khu vực phát triển du lịch, phân phối sản phẩm OCOP tại các trung tâm thương mại. Đồng thời, đẩy mạnh xúc tiến thương mại thông qua các hội chợ, hội thảo để tập trung giới thiệu, quảng bá, tiếp thị sản phẩm OCOP bằng nhiều hình thức.

Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm triển khai hiệu quả chương trình OCOP. UBND tỉnh yêu cầu tuyên truyền sâu rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng về mục đích, ý nghĩa của chương trình OCOP để các tầng lớp xã hội và hộ sản xuất - kinh doanh thấy được lợi ích, giá trị kinh tế, giá trị nhân văn khi thực hiện.

Chính quyền, ban chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới các cấp đẩy mạnh quán triệt tầm quan trọng và ý nghĩa của chương trình OCOP, nguyên tắc và chu trình OCOP thường niên; đưa chương trình OCOP vào chương trình hành động của chính quyền các cấp để chỉ đạo triển khai thực hiện thường xuyên.

Cùng với xây dựng sổ tay triển khai chương trình OCOP, UBND tỉnh yêu cầu đa dạng hóa các hình thức thông tin, tuyên truyền dưới dạng hội nghị chuyên đề, hội thảo, diễn đàn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm; xây dựng chuyên mục, chuyên đề về chương trình OCOP của tỉnh và tăng thời lượng tuyên truyền; thường xuyên đăng tải các tin, bài, nêu gương tập thể, cá nhân điển hình trong thực hiện chương trình OCOP.

Nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP rộng rãi, An Giang sẽ tổ chức Hội chợ nông nghiệp và sản phẩm OCOP khu vực ĐBSCL tỉnh An Giang lần I-2020. Cùng với đó là tổ chức các hoạt động kết nối cung cầu, liên kết tiêu thụ sản phẩm OCOP; chú trọng hình thức thương mại điện tử trong quảng bá và bán sản phẩm OCOP.

Dự kiến thời gian tới, UBND tỉnh sẽ tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai chương trình OCOP tỉnh An Giang đến cán bộ chủ chốt các cấp và các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, chủ hộ sản xuất. Sau đó tổ chức tập huấn cho cán bộ các cấp cũng như các chủ thể tham gia chương trình; tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm cấp huyện, cấp tỉnh cũng như trao giấy chứng nhận sản phẩm đạt từ 3 sao trở lên (được sử dụng nhãn hiệu, logo OCOP_AG), kết nối đầu ra cho các sản phẩm này…

Linh Anh

Linh Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Nguy cơ cung vượt cầu và bài toán xây dựng tên tuổi ngành cau Việt Nam

Nguy cơ cung vượt cầu và bài toán xây dựng tên tuổi ngành cau Việt Nam

Việt Nam từ lâu được biết đến là một quốc gia xuất khẩu cau lớn trên thế giới. Tuy nhiên, gần đây thị trường cau nội địa lại chứng kiến sự tăng đột biến trong nhập khẩu và phát triển trồng mới cau ồ ạt, dẫn đến nguy cơ cung vượt cầu. Vấn đề này đặt ra thách thức lớn trong việc xây dựng tên tuổi, nâng cao giá trị cho ngành cau Việt Nam nhằm đảm bảo phát triển bền vững.
Từ Bắc Giang đến San Francisco: Hành trình khẳng định vị thế nông sản Việt

Từ Bắc Giang đến San Francisco: Hành trình khẳng định vị thế nông sản Việt

Vải thiều Bắc Giang lần đầu tiên có mặt trong chuỗi bán lẻ lớn hàng đầu nước Mỹ – Costco – đánh dấu một bước tiến quan trọng trong chiến lược đưa nông sản Việt Nam ra thị trường quốc tế. Thành công này là kết quả của sự phối hợp đồng bộ giữa chính quyền địa phương, doanh nghiệp xuất khẩu và hệ thống phân phối toàn cầu, tạo nên hình mẫu lý tưởng cho việc xây dựng thương hiệu nông sản.
Sầu riêng Việt Nam và bài toán chất lượng: Được mùa nhưng chưa chuẩn

Sầu riêng Việt Nam và bài toán chất lượng: Được mùa nhưng chưa chuẩn

Sầu riêng Việt Nam đã trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng với giá trị vượt tỷ đô, đặc biệt là tại thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, sự tăng trưởng nóng về sản lượng cùng những bất cập về chất lượng và quy chuẩn đang khiến thương hiệu sầu riêng Việt Nam đối diện với nhiều thách thức. “Được mùa nhưng chưa được chuẩn” là thực trạng cần sớm giải quyết để xây dựng một thương hiệu sầu riêng Việt Nam bền vững và phát triển lâu dài.
Thương hiệu hồ tiêu Việt trước cơ hội dẫn dắt chuỗi cung ứng toàn cầu

Thương hiệu hồ tiêu Việt trước cơ hội dẫn dắt chuỗi cung ứng toàn cầu

Giá hồ tiêu thế giới biến động mạnh, nguồn cung thiếu hụt đang tạo ra cơ hội hiếm có để hồ tiêu Việt Nam khẳng định vị thế và dẫn dắt chuỗi cung ứng toàn cầu. Đã đến lúc doanh nghiệp Việt cần chuyển từ xuất khẩu thô sang xây dựng thương hiệu giá trị cao để khai thác bền vững tiềm năng hàng đầu thế giới.
Trái cây Việt tìm chỗ đứng bền vững toàn cầu

Trái cây Việt tìm chỗ đứng bền vững toàn cầu

Sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng quốc tế mở ra cơ hội lớn cho ngành trái cây Việt Nam. Tuy nhiên, để sản phẩm vươn xa, Việt Nam cần tháo gỡ các nút thắt về thương hiệu, tiêu chuẩn kỹ thuật, logistics và công nghệ chế biến.
Vượt rào cản chất lượng – Nông sản Việt trên đường vươn tầm quốc tế

Vượt rào cản chất lượng – Nông sản Việt trên đường vươn tầm quốc tế

Tăng trưởng nóng nhưng thiếu bền vững, ngành rau quả Việt Nam đang chịu áp lực lớn khi thị trường quốc tế siết chặt tiêu chuẩn và gia tăng cạnh tranh. Từ chất lượng, hậu cần đến xây dựng thương hiệu – tất cả đều là “bài toán khó” mà Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại tháng 6 chỉ ra, nếu muốn giữ vững vị thế xuất khẩu.
Truy xuất nguồn gốc – “Tấm vé thông hành” vào EU

Truy xuất nguồn gốc – “Tấm vé thông hành” vào EU

Từ năm 2026, cà phê và cao su Việt Nam muốn tiếp cận thị trường EU buộc phải truy xuất nguồn gốc bằng tọa độ đa giác. Đây không chỉ là yêu cầu pháp lý bắt buộc mà còn là cơ hội để khẳng định uy tín và chuẩn hóa chuỗi cung ứng nông sản theo tiêu chuẩn toàn cầu.
Hậu kiểm – “tấm vé giữ uy tín” cho nông sản Việt trên thị trường quốc tế

Hậu kiểm – “tấm vé giữ uy tín” cho nông sản Việt trên thị trường quốc tế

Việc Việt Nam và Trung Quốc ký kết hai nghị định thư xuất khẩu chanh leo và ớt tươi đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho nông sản Việt khi bước vào sân chơi minh bạch, bền vững và hội nhập. Trong đó, cơ chế hậu kiểm được xem như "tấm vé" bắt buộc giúp duy trì uy tín, nâng cao giá trị thương hiệu nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Herbalife Việt Nam đoạt giải “Top Công nghiệp 4.0” năm thứ 3 liên tiếp nhờ ứng dụng số VNHUB

Herbalife Việt Nam đoạt giải “Top Công nghiệp 4.0” năm thứ 3 liên tiếp nhờ ứng dụng số VNHUB

Herbalife Việt Nam, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và thể chất, vừa được trao tặng giải thưởng “Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam 2025” ở hạng mục “Top doanh nghiệp có sản phẩm số thông minh và giải pháp công nghệ Công nghiệp 4.0” với Ứng dụng Herbalife VNHUB (trước đây có tên My VNClub).
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
gleximco
meji
Phiên bản di động