Hoàn thiện khung pháp lý tạo điều kiện phát triển kinh tế số

Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, kinh tế số trở thành động lực tăng trưởng mới, đóng vai trò quan trọng trong nâng cao năng suất lao động, hội nhập kinh tế quốc tế. Hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần hoàn thiện thể chế cũng như khung pháp lý tạo điều kiện phát triển về kinh tế số.
Hoàn thiện khung pháp lý tạo điều kiện phát triển kinh tế số

Bàn về vấn đề phát triển kinh tế số, đại biểu Nguyễn Hải Nam – Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế cho rằng, tăng cường đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, phát triển kinh tế số, trí tuệ nhân tạo là những giải pháp quan trọng giúp tăng năng suất lao động. Phản ánh thực trạng ứng dụng công nghệ trong thủ tục hành chính hiện nay, đại biểu cho rằng còn một khoảng cách dài giữa hiện trạng và mục tiêu đặt ra, cũng như tiềm năng hiện có. Bên cạnh đó, đại biểu cũng lưu ý, cần sớm nhận thức, đương đầu và giải quyết những thách thức khi trí tuệ nhân tạo, các công nghệ mới phát triển quá nhanh đến mức nằm ngoài tầm kiểm soát.

Cùng đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế số, đại biểu Dương Bình Phú – Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Yên phản ánh, hiện nay, kinh tế số đang là xu hướng nổi lên ở các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Nghị quyết số 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trong đó chỉ rõ cần phải hoàn thiện pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chuyển đổi số quốc gia và phát triển các sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh tế số mới dựa trên nền tảng công nghệ số, internet và cũng như là không gian mạng v.v.

Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Đảng đã đưa ra những định hướng phát triển của đất nước trong giai đoạn 2021 đến 2030, trong đó nêu rõ, cần xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại cả về kinh tế và xã hội, ưu tiên phát triển một số công trình trọng điểm quốc gia về giao thông và thích ứng với biến đổi khí hậu. Chú trọng và phát triển hạ tầng thông tin viễn thông, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.

Theo đại biểu, Chính phủ cũng đã thể hiện rõ quan điểm và định hướng thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia thông qua các chiến lược, chính sách và các văn bản pháp luật trong thời gian vừa qua, cụ thể, Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Chiến lược quốc gia và phát triển kinh tế số, xã hội số v.v...đã được ban hành. Đồng thời, Bộ chỉ số công cụ đo lường kinh tế số cũng đã được ban hành nhằm để đánh giá hoạt động kinh tế số của Việt Nam. Nhờ đó mà trong giai đoạn 2020 đến năm 2023, kinh tế số đã có những bước phát triển mới và thể hiện vai trò cốt lõi trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

Hoàn thiện khung pháp lý tạo điều kiện phát triển kinh tế số
Đại biểu Dương Bình Phú – Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Yên

Đại biểu Dương Bình Phú nhận định, bên cạnh những kết quả đã đạt được, lĩnh vực này còn có những khó khăn, hạn chế, trong đó, các vấn đề liên quan đến thể chế, chính sách hạ tầng, nguồn nhân lực là vẫn còn là thách thức lớn. Đại biểu đề nghị tiếp tục đẩy mạnh hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển kinh tế số, khởi nghiệp, sáng tạo, đầu tư kinh doanh trong môi trường kinh tế số. Luật Giao dịch điện tử đã được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 5 và một số các luật liên quan đang được Quốc hội cho ý kiến, cần tiếp tục đẩy mạnh các gói chính sách hỗ trợ chuyển đổi số cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các chính sách liên quan đến vốn và nguồn nhân lực.

Đồng thời, cần có chính sách hỗ trợ đối với các mô hình kinh doanh mới, nhất là thu hút đầu tư vào nghiên cứu, phát triển tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thương mại điện tử và công nghệ số. Tiếp tục rà soát và chỉnh sửa, bổ sung các tiêu chí phù hợp với thực tế ở Việt Nam và cách đo lường trên thế giới, nhằm thống nhất cách đánh giá về kết quả hoạt động kinh tế số, tạo thuận lợi cho việc so sánh giữa Việt Nam với các quốc gia khác trên thế giới. Cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật về chuyển đổi số, tổ chức các hội nghị, hội thảo, tọa đàm nhằm để kết nối, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, phổ biến kiến thức đến các địa phương, doanh nghiệp và người dân.

Chia sẻ quan điểm về vấn đề phát triển công nghệ số tại cơ sở, đại biểu Phạm Đại Dương – Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Yên nhấn mạnh, cần thực hiện các bước đột phá cần thiết, phải có cơ chế chính sách, định hướng cụ thể được phổ biến xuống tận cơ sở. Để chủ trương phát triển kinh tế số được thực hiện ở cơ sở, cần tư duy và sự quyết liệt của người đứng đầu, của hệ thống chính trị, đồng thời cũng cần có hướng dẫn chi tiết, có sự cụ thể hóa về thể chế, và nhất là nguồn lực đầu tư.

Trong khi đó, đại biểu Trần Thị Hồng Thanh – Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Bình cho rằng, việc thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng trong các lĩnh vực mới như kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và chuyển hóa năng lượng còn chậm, trong khi đây là những động lực tăng trưởng mới cần được tập trung thúc đẩy trong thời gian tới. Đại biểu đề nghị khẩn trương xây dựng hoàn thiện thể chế cũng như khung pháp lý tạo điều kiện phát triển về kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và chuyển đổi năng lượng.

Đóng góp ý kiến về vấn đề này, đại biểu Nguyễn Minh Sơn – Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang cho biết, giá trị mà kinh tế số của Việt Nam đóng góp trong GDP còn khiêm tốn, chiếm khoảng 12% GDP trong giai đoạn 2020 - 2023. Cần hoàn thiện thể chế khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng các mô hình kinh doanh bền vững, các ngành công nghiệp mới và phát triển các kinh tế số, sớm hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh để các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận được các nguồn vốn tín dụng xanh.

Cần nâng cao khả năng thích ứng và sức chống chịu của nền kinh tế Cần nâng cao khả năng thích ứng và sức chống chịu của nền kinh tế
Trình Quốc hội Luật viễn thông (sửa đổi): Tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số Trình Quốc hội Luật viễn thông (sửa đổi): Tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số
“3 tăng cường”, “5 đẩy mạnh” trong chuyển đổi số “3 tăng cường”, “5 đẩy mạnh” trong chuyển đổi số

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Báo chí và doanh nghiệp là quan hệ vừa phản biện vừa tương hỗ gắn bó

Báo chí và doanh nghiệp là quan hệ vừa phản biện vừa tương hỗ gắn bó

Đó là khẳng định của ông Lê Quốc Minh, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam tại Diễn đàn “Báo chí và Doanh nghiệp đồng hành vì Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc năm 2024” diễn ra vào sáng 24/10 tại Hà Nội.
70 năm tập kết ra Bắc: Trọn nghĩa, vẹn tình với đồng bào miền Nam

70 năm tập kết ra Bắc: Trọn nghĩa, vẹn tình với đồng bào miền Nam

Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, với vị trí chiến lược và truyền thống cách mạng, Thanh Hóa được tin tưởng, giao nhiệm vụ cùng với các địa phương: Hải Phòng, Thái Bình, Nghệ An đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sĩ, học sinh miền Nam tập kết ra Bắc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường dự Hội nghị BRICS mở rộng tại Liên bang Nga

Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường dự Hội nghị BRICS mở rộng tại Liên bang Nga

Sáng 23/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội lên đường dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga từ ngày 23-24/10/2024 theo lời mời của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin, Chủ tịch Nhóm BRICS năm 2024.
Quy định nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt vào Việt Nam không làm gián đoạn thương mại

Quy định nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt vào Việt Nam không làm gián đoạn thương mại

Theo cơ quan chuyên môn của Việt Nam, khi xử lý hồ sơ về nhập khẩu thịt và các sản phẩm từ thịt, Việt Nam không chỉ căn cứ vào an toàn thực phẩm mà còn căn cứ vào an toàn dịch bệnh. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy định của Tổ chức Thú y Thế giới.
Trình Thủ tướng phương án nghỉ Tết Ất Tỵ kéo dài 9 ngày

Trình Thủ tướng phương án nghỉ Tết Ất Tỵ kéo dài 9 ngày

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội chọn trình Thủ tướng Chính phủ phương án nghỉ Tết kéo dài 9 ngày, từ 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ (tức 25/1-2/2/2025 dương lịch).
Tiểu sử Chủ tịch nước Lương Cường

Tiểu sử Chủ tịch nước Lương Cường

Chiều 21/10, với 440 đại biểu có mặt tán thành, đồng chí Lương Cường đã trúng cử vị trí Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Đồng chí Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư được bầu làm Chủ tịch nước

Đồng chí Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư được bầu làm Chủ tịch nước

Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã bầu đồng chí Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư giữ chức Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.
Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội

Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội

Sáng 21/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Quốc hội khóa XV khai mạc kỳ họp thứ 8, tiến hành bầu Chủ tịch nước

Quốc hội khóa XV khai mạc kỳ họp thứ 8, tiến hành bầu Chủ tịch nước

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sẽ họp phiên trù bị và khai mạc trọng thể vào sáng nay (21/10) theo hình thức tập trung tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Đặc biệt, Quốc hội sẽ tiến hành quy trình nhân sự đối với chức danh Chủ tịch nước ngay trong ngày làm việc đầu tiên. Quy trình này được thực hiện theo đúng quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV sẽ xem xét, thông qua 15 dự án luật

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV sẽ xem xét, thông qua 15 dự án luật

Chiều 20/10, tại Trung tâm Báo chí, Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã chủ trì Họp báo thông tin về dự kiến Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV.
Phát biểu kết luận của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Hội nghị triển khai Nghị quyết Hội nghị Trung ương 10, khoá XIII

Phát biểu kết luận của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Hội nghị triển khai Nghị quyết Hội nghị Trung ương 10, khoá XIII

Sáng 20/10, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Tạp chí điện tử Thương hiệu và Sản phẩm trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu kết luận Hội nghị của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Nâng cao năng lực thanh tra, kiểm tra thực hiện chính sách dân tộc

Nâng cao năng lực thanh tra, kiểm tra thực hiện chính sách dân tộc

Đến năm 2030, phấn đấu 100% đội ngũ công chức thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra tại các cơ quan quản lý nhà nước về công tác dân tộc được bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao năng lực về nghiệp vụ, kỹ năng thanh tra, kiểm tra trong thực hiện chính sách dân tộc.
Quảng Bình trồng mới gần 6.600ha rừng

Quảng Bình trồng mới gần 6.600ha rừng

Năm 2024, đã có thêm 4.500 ha rừng trồng sản xuất được cấp chứng chỉ FSC tại tỉnh Quảng Bình, nâng diện tích rừng trồng được cấp chứng chỉ FSC toàn tỉnh lên 10.800ha.
Thủ tướng chỉ đạo đẩy mạnh khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão số 3

Thủ tướng chỉ đạo đẩy mạnh khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão số 3

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương khẩn trương hỗ trợ người dân, cơ sở sản xuất kinh doanh nhanh chóng khôi phục hoạt động sản xuất nông, lâm, thủy sản bị thiệt hại sau bão, lũ.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Chúng ta đang đứng trước cơ hội lịch sử đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Chúng ta đang đứng trước cơ hội lịch sử đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, chúng ta đang đứng trước cơ hội lịch sử đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Đại tá Hồ Song Ân giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh Đắk Nông

Đại tá Hồ Song Ân giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh Đắk Nông

Đại tá Hồ Song Ân, Phó Giám đốc Công an tỉnh Quảng Nam, được điều động, bổ nhiệm làm Giám đốc Công an tỉnh Đắk Nông.
Huyện Tiên Du hướng tới đạt tiêu chuẩn đô thị loại III và phát triển lên thành phố

Huyện Tiên Du hướng tới đạt tiêu chuẩn đô thị loại III và phát triển lên thành phố

Nhằm hướng tới đô thị loại III và phát triển lên thành phố, trở thành cực tăng trưởng trong khu vực đô thị lõi của tỉnh Bắc Ninh, huyện Tiên Du đang tích cực triển khai và đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng đô thị, nâng cao chất lượng người sống của người dân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phải "thổi sức sống mới" vào ngành nông nghiệp

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phải "thổi sức sống mới" vào ngành nông nghiệp

Với xu thế "ăn ngon, ăn sạch", cạnh tranh lại rất lớn, Thủ tướng cho rằng cần phải "thổi sức sống mới" vào ngành nông nghiệp, ngành lúa gạo tại ĐBSCL - vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất nước.
Tập đoàn Hàn Quốc sắp đầu tư thêm 4 tỉ USD tại Việt Nam

Tập đoàn Hàn Quốc sắp đầu tư thêm 4 tỉ USD tại Việt Nam

Chiều 14/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp ông Cho Hyun-joon, Chủ tịch Tập đoàn Hyosung (Hàn Quốc) đang thăm và làm việc tại Việt Nam. Tập đoàn Hyosung dự kiến đầu tư thêm 4 tỷ USD tại Việt Nam.
Bộ Y tế đề xuất tăng tiền phụ cấp mổ, trực cho nhân viên y tế gấp 2 đến 3 lần

Bộ Y tế đề xuất tăng tiền phụ cấp mổ, trực cho nhân viên y tế gấp 2 đến 3 lần

Bộ Y tế vừa đề xuất tăng tiền phụ cấp cho ca mổ, trực và phụ cấp ăn cho nhân viên y tế lên gấp 2-3 lần so với mức hiện tại nhằm cải thiện thu nhập cho đội ngũ này.
Bài viết “Chống lãng phí” của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Bài viết “Chống lãng phí” của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm vừa có bài viết "Chống lãng phí", trong đó đưa ra giải pháp sửa đổi chính sách để giám sát, kiểm tra, phát hiện, xử lý mạnh, có tính răn đe cao đối với các hành vi lãng phí.
Việt Nam - Trung Quốc trao 10 văn kiện hợp tác quan trọng

Việt Nam - Trung Quốc trao 10 văn kiện hợp tác quan trọng

Trưa 13/10, tại trụ sở Chính phủ, ngay sau khi tiến hành hội đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã chứng kiến lễ trao các văn kiện hợp tác giữa hai nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Lễ đón chính thức Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Lễ đón chính thức Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường

Sáng 13/10, tại Phủ Chủ tịch, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Lễ đón chính thức Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Lý Cường thăm chính thức Việt Nam từ ngày 12 đến ngày 14/10.
Học viện Nông nghiệp chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Học viện Nông nghiệp chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Sáng ngày 12/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đến thăm, dự Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 của Học viện Nông nghiệp Việt Nam và khánh thành "Dự án tăng cường năng lực đào tạo, khoa học công nghệ" từ nguồn vốn ODA của Ngân hàng Thế giới.
Huy động tối đa nguồn lực để vùng Trung du và miền núi phía Bắc trở thành vùng phát triển nhanh và bền vững

Huy động tối đa nguồn lực để vùng Trung du và miền núi phía Bắc trở thành vùng phát triển nhanh và bền vững

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1161/QĐ-TTg ngày 11/10/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Việt Nam đi đầu trong các nỗ lực vì một ASEAN tự lực, tự cường, đẩy mạnh kết nối, hướng tới tương lai

Việt Nam đi đầu trong các nỗ lực vì một ASEAN tự lực, tự cường, đẩy mạnh kết nối, hướng tới tương lai

Các hoạt động của Đoàn đại biểu Việt Nam dự Hội nghị Cấp cao ASEAN tại Lào được đánh giá cao về sự năng động, chủ động, tích cực và trách nhiệm thông qua cách tiếp cận các vấn đề mang tính "toàn dân, toàn diện, toàn cầu". Như đánh giá của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, Việt Nam là "ngôi sao của ASEAN", là hình mẫu của hoà bình và phát triển bền vững, đóng góp quan trọng vào việc nâng cao tiếng nói và vai trò của các nước đang phát triển, đi đầu trong các nỗ lực thúc đẩy hoà bình, ổn định, phát triển bao trùm và bền vững trên toàn cầu.
Thủ tục đầu tư đặc biệt nên cân nhắc cho dự án đặc thù, có tính chất lan tỏa, hiệu quả kinh tế xã hội lớn

Thủ tục đầu tư đặc biệt nên cân nhắc cho dự án đặc thù, có tính chất lan tỏa, hiệu quả kinh tế xã hội lớn

Tại phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật PPP và Luật Đấu thầu, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cân nhắc chỉ giới hạn quy định thủ tục đầu tư đặc biệt cho đối tượng là một số dự án lớn, đặc thù, có tính chất lan tỏa vùng, miền, cả nước, hiệu quả kinh tế - xã hội lớn, cần thực hiện ngay để không bỏ lỡ cơ hội đầu tư.
Đề xuất miễn học phí cho con giáo viên, đại diện Bộ GD&ĐT nói gì?

Đề xuất miễn học phí cho con giáo viên, đại diện Bộ GD&ĐT nói gì?

Sau khi đề xuất miễn học phí cho con giáo viên được đưa ra, các chuyên gia và dư luận cho rằng đề xuất này chưa hợp lý, thiếu bình đẳng, phân biệt giữa các ngành nghề, tạo ra sự không công bằng trong xã hội.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động