Hà Nội đảm bảo nguồn cung, điều phối hàng hóa cho 3 vùng phòng chống dịch

Ngay sau khi UBND thành phố Hà Nội ban hành Chỉ thị số 20/CT-UBND về tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn Thành phố, Sở Công Thương Hà Nội đã xây dựng và có phương án bảo đảm nguồn cung và điều phối hàng hóa phục vụ nhân dân trong thời gian tới.
Hà Nội phân chia 3 vùng phòng, chống dịch COVID-19 từ ngày 6/9 Tuyệt đối không để đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa Hà Nội: Bảo đảm nguồn cung và điều phối hàng hóa phục vụ nhân dân

Từ 6h00 ngày 6/9/2021 đến 6h00 ngày 21/9/2021, TP Hà Nội sẽ triển khai các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 tại 3 vùng: Vùng 1 - Khu vực đô thị trung tâm; Vùng 2 - phía Bắc, Đông Sông Hồng; Vùng 3 - phía Tây, phía Nam Thành phố.

Nhằm đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người dân, Sở Công Thương Hà Nội đã xây dựng kịch bản cung ứng hàng hóa cho 3 vùng phòng chống dịch từ ngày 6/9.

Đảm bảo nguồn hàng thiết yếu

Về nguồn hàng, Thành phố sẽ huy động tổng lực hàng hóa của các đơn vị, doanh nghiệp đóng trên địa bàn và những tỉnh, thành phố cam kết cung cấp hàng hóa cho Hà Nội. Theo đó, dự kiến lượng hàng hóa TP Hà Nội chuẩn bị sẵn sàng phục vụ nhân dân trên địa bàn trong 3 tháng khoảng 194.000 tỷ đồng.

Hà Nội đảm bảo nguồn cung hàng hóa cho 3 vùng phòng chống dịch
Hà Nội đảm bảo nguồn cung hàng hóa cho 3 vùng phòng chống dịch

Để đảm bảo nguồn hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu người dân Sở Công Thương, Sở NN&PTNT tiếp tục liên kết với 21 tỉnh, TP phía Bắc và các tỉnh Tây Nguyên thu mua đưa về các kho dự trữ, các điểm bán hàng phục vụ Nhân dân. “Hiện có 774 doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị sản xuất các tỉnh, thành phía Bắc; 326 doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị sản xuất các tỉnh, thành miền Trung - Tây nguyên; Trên 200 doanh nghiệp các tỉnh phía Nam sẵn sàng cung ứng hàng hóa thiết yếu cho Hà Nội”, bà Trần Thị Phương Lan thông tin.

Thông tin của Sở Công Thương, hàng năm, một số địa phương thông qua hệ thống siêu thị, chuỗi thực phẩm, chợ đầu mối đã cung ứng cho thị trường Hà Nội lượng lớn thực phẩm.

Cụ thể, tỉnh Hòa Bình cung cấp 200 tấn rau hữu cơ, 120 tấn quả có múi các loại, 2.500 tấn thịt lợn, 1000 tấn thịt gà, 500 tấn thịt bò; 1.500 tấn cá sông Đà, sản phẩm nông sản chế biến trên 300 tấn các loại...

Tỉnh Vĩnh Phúc cung cấp 80.000 tấn rau củ quả, 250 triệu quả trứng gà, gà thịt: 3.200 tấn, thịt lợn 15.000 tấn, thủy sản 4.000 tấn, tỉnh Lạng Sơn cung cấp khoảng 20 tấn rau, củ, quả, trên 50 tấn sản phẩm đã qua chế biến như măng ớt, cao khô, thạch đen, hoa quả các loại. Tỉnh Hà Nam cung cấp 20.200 tấn thịt lợn, khoảng 1.200 tấn thịt gia cầm đã qua kiểm dịch và các loại rau củ quả, gạo.

Cung ứng hàng cho từng phân vùng

Phân vùng một: Là khu vực đô thị trung tâm với mật độ dân cư cao, tập trung các cơ quan, doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh dịch vụ. Hiện là vùng đỏ, nhiều trường hợp nguy cơ cao, gồm toàn bộ địa giới hành chính của 10 quận/huyện: Tây Hồ, Ba Đình, Cầu Giấy, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Hà Đông, Thanh Trì, Hoàng Mai và một phần địa giới hành chính của 5 quận/huyện: Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Hoài Đức, Thanh Oai, Thường Tín.

Với phân vùng này, Sở Công Thương sẽ đảm bảo cung ứng hàng hóa cho khoảng 3,78 triệu người, với 10 mặt hàng lương thực thực phẩm, gồm gạo, thịt gia súc, thịt gia cầm, trứng gia cầm, dầu ăn, gia vị, rau củ quả, thủy hải sản, thực phẩm chế biến, sản phẩm chế biến từ ngũ cốc); 2 mặt hàng phòng chống dịch và 4 mặt hàng thiết yếu khác phục vụ trẻ em, người cao tuổi và phụ nữ.

Hệ thống phân phối sẽ có 78 siêu thị, 149 chợ, 5.095 điểm bán lương thực, thực phẩm thiết yếu, 35 doanh nghiệp và 565 địa điểm cung ứng hàng hóa thiết yếu có hình thức bán hàng trực tuyến, 927 địa điểm sẵn sàng trưng dụng làm kho, điểm bán hàng lưu động ngay khi cần thiết.

Các doanh nghiệp phân phối chủ động dự trữ hàng hóa gấp 2-3 lần so với nhu cầu sử dụng bình thường của người dân tại kho hàng và tại địa điểm bán trên địa bàn trong phân vùng một. Hỗ trợ các tiểu thương trong vận chuyển, cung ứng hàng hóa bán buôn tại các chợ.

Đối với các chợ trên địa bàn, các tiểu thương chủ động lấy hàng từ chợ đầu mối, chợ có tính chất đầu mối trên địa bàn nằm trong phân vùng một. Trường hợp nguồn cung chưa đủ cho các tiểu thương trong chợ, TP Hà Nội sẽ vận hành các điểm trung chuyển để làm điểm giao nhận hàng hóa cho tiểu thương các chợ.

Đối với các quận, huyện, thị xã, theo Sở Công Thương, các lực lượng chức năng trong phân vùng một cần đảm bảo cho các xe vận chuyển được lưu thông bình thường qua các chốt của TP và các phân vùng đảm bảo nguồn cung không bị đứt gãy.

Ảnh minh hoạ: Báo Người lao động
Người dân yên tâm không cần mua sắm tích trữ, chỉ mua đủ dùng cho 3 ngày/tuần. Ảnh: Báo Người lao động

Đối với các 'vùng đỏ', khu vực cách ly, phong tỏa, UBND các quận, huyện, thị xã xây dựng phương án cung cấp hàng hóa, nhu yếu phẩm cho người dân (sử dụng lực lượng shipper, phụ nữ, thanh niên, tổ dân phố… để đưa hàng đến từng hộ dân hoặc đến các chốt).

Về điều kiện cho các xe vận chuyển hàng hóa, Sở này cho rằng - để đảm bảo vận chuyển cung ứng hàng hóa đến người dân, các sở chuyên ngành rà soát danh sách các phương tiện chở hàng hóa thiết yếu gửi Công an TP Hà Nội cấp mã nhận diện (đối với xe ôtô) và cấp giấy phép đi đường cho các xe máy. Các shipper chỉ hoạt động trong phân vùng 1.

Về hình thức mua hàng, Sở Công Thương Hà Nội nêu rõ, người dân được UBND quận, huyện phát phiếu mua hàng 2 lần/tuần cho từng hộ gia đình trên địa bàn quận, huyện để mua hàng trực tiếp tại các điểm bán.

Còn việc mua hàng theo hình thức trực tuyến thì các đơn vị cung ứng hàng hóa thực hiện giao hàng qua nhân viên giao hàng theo địa bàn các quận, huyện.

Đối với phân vùng 2: Phân cách bởi hệ thống sông Hồng, sông Đuống với vùng 1. Toàn bộ địa giới hành chính của 5 quận, huyện: Long Biên, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Mê Linh.

Theo Sở Công Thương Hà Nội sẽ có 10 siêu thị, 102 chợ, 1.178 cửa hàng tiện ích, 653 điểm bố trí bán hàng lưu động, 49 cửa hàng gas, 112 cửa hàng xăng dầu.

Đối với phân vùng 3: Vùng sản xuất nông nghiệp và các khu, cụm công nghiệp, có mật độ và sinh hoạt dân cư đặc trưng nông nghiệp, có phần đô thị hóa với mật độ dân cư thấp - sẽ có 13 siêu thị, 198 chợ, 3.273 cửa hàng tiện ích, 838 điểm bố trí bán hàng lưu động, 304 cửa hàng gas, 242 cửa hàng xăng dầu.

"TP Hà Nội sẽ rà soát thật kỹ, chuẩn bị đầy đủ, sẵn sàng đảm bảo không để đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, lương thực, thực phẩm thiết yếu, đảm bảo an toàn lưu thông và cung ứng lương thực, thực phẩm thiết yếu cho người dân.

Người dân yên tâm không cần mua sắm tích trữ, chỉ mua đủ dùng cho 3 ngày/tuần theo lịch đi mua hàng", Sở Công Thương nêu.

Tuấn Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Thẩm định dự thảo Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp

Thẩm định dự thảo Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Bộ Tư pháp thẩm định dự thảo Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp (cơ chế DPPA).
Giá vàng nhẫn bất ngờ quay đầu giảm, đây vẫn là kênh đầu tư tốt nhất lúc này?

Giá vàng nhẫn bất ngờ quay đầu giảm, đây vẫn là kênh đầu tư tốt nhất lúc này?

Sáng nay 1/5, giá vàng nhẫn quay đầu giảm cùng chiều với giá vàng thế giới. Giá vàng được điều chỉnh giảm khá mạnh khiến nhiều người lo ngại, còn các chuyên gia thì cho rằng đây vẫn là kênh đầu tư tốt nhất lúc này.
Giá vàng nhẫn bật tăng trở lại, nhà đầu tư nên mua hay bán?

Giá vàng nhẫn bật tăng trở lại, nhà đầu tư nên mua hay bán?

Sáng nay (30/4), giá vàng nhẫn tiến sát mốc 77 triệu đồng/lượng. Theo nhiều chuyên gia, nếu nhà đầu tư đã có lãi thì nên chốt lời vào thời điểm này.
Chiếu sáng xanh giúp tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm dệt may

Chiếu sáng xanh giúp tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm dệt may

Chuyển đổi sang hệ thống chiếu sáng xanh có thể được xem là bước tiên phong, nền tảng, nhanh chóng, dễ thực hiện, thuận tiện đo lường trên hành trình chuyển đổi xanh với nhiều hạng mục khác nhau.
Nắng nóng gay gắt, tiêu thụ điện gần cán mốc tỉ kWh trong 1 ngày

Nắng nóng gay gắt, tiêu thụ điện gần cán mốc tỉ kWh trong 1 ngày

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết trong những ngày cuối tháng 4/2024, thời tiết nắng nóng gay gắt diễn ra ở cả 3 miền đã làm tiêu thụ điện toàn quốc tăng cao kỷ lục.
Khi cây dừa bước vào cuộc đua chuyển đổi để bán tín chỉ carbon

Khi cây dừa bước vào cuộc đua chuyển đổi để bán tín chỉ carbon

Mới đây, dừa đã được Bộ NN&PTNT công nhận là cây công nghiệp chủ lực. Riêng Bến Tre, hơn 70% dân số có sinh kế gắn với cây dừa, vì vậy khi có thêm nguồn lợi từ bán tín chỉ carbon, số người được thụ hưởng là rất lớn.
Vàng trong nước đắt hơn thế giới gần 14 triệu đồng/lượng, người mua “lướt sóng” lỗ nặng

Vàng trong nước đắt hơn thế giới gần 14 triệu đồng/lượng, người mua “lướt sóng” lỗ nặng

Mặc dù quay đầu giảm trong phiên đầu tuần nhưng vàng miếng SJC trong nước vẫn đắt hơn 13,5 triệu đồng mỗi lượng so với vàng thế giới. Bên cạnh đó, chênh lệch mua vào - bán ra lớn khiến người mua vàng thua lỗ nặng nề nếu đầu tư “lướt sóng”.
Giá heo hơi tăng cao: Tiểu thương than ế, doanh nghiệp chế biến lo lắng

Giá heo hơi tăng cao: Tiểu thương than ế, doanh nghiệp chế biến lo lắng

Giá heo hơi hiện nay đang ở mức 61.000-63.000 đồng/kg, tại chợ truyền thống nhiều tiểu thương bán giá bình ổn nhưng thịt heo vẫn ế. Trong khi đó doanh nghiệp (DN) ngành chế biến thịt không khỏi lo lắng vì giá heo được dự báo sẽ tiếp tục tăng.
Chuyên gia: Khó ổn định thị trường vàng trong giai đoạn này

Chuyên gia: Khó ổn định thị trường vàng trong giai đoạn này

Sau khi hủy 2 phiên đấu thầu vàng do không đủ số lượng đơn vị tham gia, các chuyên gia cho rằng cần tăng cung vàng bằng cách cho các doanh nghiệp nhập khẩu vàng theo hạn ngạch. Tuy nhiên, khi tỷ giá đang cao thì chuyện cho nhập khẩu khó được chấp nhận.
Sầu riêng Việt Nam đối mặt áp lực cạnh tranh từ sầu riêng Thái Lan

Sầu riêng Việt Nam đối mặt áp lực cạnh tranh từ sầu riêng Thái Lan

Sầu riêng Thái Lan mới chớm vụ thu hoạch nhưng đã xuất hiện tràn ngập thị trường Việt Nam. Mặc dù mỗi năm chỉ có một vụ thu hoạch nhưng Thái Lan tham vọng thu 27 tỷ USD từ xuất khẩu sầu riêng.
Vấn nạn hàng giả, hàng nhái là “nỗi đau” của các doanh nghiệp làm ăn chân chính

Vấn nạn hàng giả, hàng nhái là “nỗi đau” của các doanh nghiệp làm ăn chân chính

Vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ là “nỗi đau” của các doanh nghiệp làm ăn chân chính. Truy xuất nguồn gốc là giải pháp quan trọng để bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Giá vàng tăng như vũ bão, nhiều nhà đầu tư đổ xô bán chốt lời

Giá vàng tăng như vũ bão, nhiều nhà đầu tư đổ xô bán chốt lời

Sáng nay (27/4), vàng miếng SJC vượt mốc lịch sử lên 85,2 triệu đồng/lượng và vàng nhẫn lên hơn 76 triệu đồng/lượng. Các chuyên gia khuyến cáo nhà đầu tư nên cân nhắc vì đầu tư vào thị trường vàng hiện rất rủi ro.
Giá vé máy bay Hà Nội - TPHCM bất ngờ giảm mạnh

Giá vé máy bay Hà Nội - TPHCM bất ngờ giảm mạnh

Giá vé máy bay khứ hồi chặng Hà Nội - TPHCM ngày 27-30/4 có giá thấp nhất 3,4 triệu đồng/người. Nhiều chuyến bay có giá khoảng 3,4 - 4 triệu đồng/người.
Giá vàng SJC “lên đồng” vượt 85 triệu đồng/lượng, cách nào ghìm cương?

Giá vàng SJC “lên đồng” vượt 85 triệu đồng/lượng, cách nào ghìm cương?

Giá vàng trong nước liên tục "tăng nóng", thời điểm hiện tại giá vàng SJC đã vượt 85 triệu đồng/lượng, các chuyên gia cho rằng cần có giải pháp "ghìm cương con ngựa bất kham".
Khó hy vọng chung cư ở Hà Nội giảm giá trở lại

Khó hy vọng chung cư ở Hà Nội giảm giá trở lại

Các chuyên gia cho rằng, khó hy vọng chung cư ở Hà Nội giảm giá trở lại vì sự đổ vỡ của thị trường thời gian qua, nhà đầu tư gặp khủng hoảng thừa tiền, cũng như lãi suất cho vay mua nhà giảm.
Quảng Ninh thu giữ gần 600kg nầm lợn không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Quảng Ninh thu giữ gần 600kg nầm lợn không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Mới đây, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 8 phối hợp với Chi cục Hải quan Hoành Mô kiểm tra, thu giữ 550 kg nầm lợn đông lạnh không rõ nguồn gốc, xuất xứ, bốc mùi hôi.
Giá cà phê tăng như vũ bão, lái buôn lùng sục vét sạch cây giống ở các vườn ươm

Giá cà phê tăng như vũ bão, lái buôn lùng sục vét sạch cây giống ở các vườn ươm

Giá cà phê hôm nay tại thị trường trong nước và thế giới tiếp tục tăng lên mức kỷ lục mới. Giá cà phê tăng cao, người dân tích cực tái canh nên nguồn cung cây giống cà phê trở nên khan hiếm.
Ngày mai (25/4) tiếp tục đấu thầu 16.800 lượng vàng miếng SJC

Ngày mai (25/4) tiếp tục đấu thầu 16.800 lượng vàng miếng SJC

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục tổ chức phiên đấu thầu bán vàng miếng SJC, khối lượng chào thầu vẫn là 16.800 lượng, giá tham chiếu là 82,3 triệu đồng/lượng.
Chuyên gia hiến kế để vàng đấu thầu thoát ế

Chuyên gia hiến kế để vàng đấu thầu thoát ế

Sau phiên đấu thầu vàng đầu tiên chỉ có 2 đơn vị trúng thầu 3.400 lượng, còn số lượng "ế" lên đến 13.400 lượng. Các chuyên gia cho rằng cần thêm nhiều phiên đấu thầu vàng và Ngân hàng Nhà nước cần xem xét, điều chỉnh giảm mạnh lượng vàng yêu cầu mua tối thiểu.
Giải mã nguyên nhân vé máy bay nội địa đắt đỏ và khan hiếm

Giải mã nguyên nhân vé máy bay nội địa đắt đỏ và khan hiếm

Hiện tại, nhiều chặng bay dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 sắp tới đã kín chỗ. Ở những chặng bay còn vé, giá vẫn ở mức cao, thậm chí có thời điểm giá vé máy bay nội địa ngang với giá tour đi nước ngoài.
Khó xác định hành vi thổi giá chung cư

Khó xác định hành vi thổi giá chung cư

Trước việc tăng giá nóng của thị trường chung cư, Bộ Xây dựng đã yêu cầu Hà Nội xử lý hành vi thổi giá, làm giá, đầu cơ, tuy nhiên, nhiều chuyên gia trong ngành cho rằng khó có thể xác định và xử lý.
Đấu giá gần 100 thửa đất vùng ven Hà Nội vào đầu tháng 5

Đấu giá gần 100 thửa đất vùng ven Hà Nội vào đầu tháng 5

Hàng trăm thửa đất tại các huyện Hoài Đức, Chương Mỹ, Phúc Thọ sẽ đấu giá trong bối cảnh nhà đầu tư quan tâm trở lại với đất nền.
Giá cà phê liên tục tăng nóng: Làm gì để tránh thiệt hại dồn về một phía?

Giá cà phê liên tục tăng nóng: Làm gì để tránh thiệt hại dồn về một phía?

Giá cà phê trong nước và thế giới lần lượt xô đổ các kỷ lục giá thiết lập những tuần trước đó. Tại Tây Nguyên, giá cà phê nhân xô sắp cán mốc 130.000 đồng/kg và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Nhiều nhà đầu tư đổ xô bán vàng SJC trước phiên đấu giá

Nhiều nhà đầu tư đổ xô bán vàng SJC trước phiên đấu giá

Trước phiên đấu giá vàng SJC (sáng 23/4), nhiều nhà đầu tư đã mang vàng đi bán. Nhiều người lo ngại, nếu nắm giữ vàng lâu hơn nữa sẽ tương đối rủi ro.
Giá vàng nhẫn bất ngờ giảm trong ngày đầu đấu thầu vàng miếng SJC

Giá vàng nhẫn bất ngờ giảm trong ngày đầu đấu thầu vàng miếng SJC

Tính đến 5h30 sáng 22/4, giá vàng SJC trong nước quanh ngưỡng 81,65-83,85 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra). Trong khi đó, vàng nhẫn quay đầu giảm về mốc 76 triệu đồng/lượng.
Nhiều chặng bay đã kín chỗ dịp nghỉ lễ 30/4-1/5

Nhiều chặng bay đã kín chỗ dịp nghỉ lễ 30/4-1/5

Nhiều chặng bay từ Hà Nội, TP.HCM đến địa phương vào thời gian bắt đầu kỳ nghỉ 30/4, 1/5 đã kín chỗ, tính chất di chuyển "lệch đầu" đã thể hiện rõ nét.
Chuyên gia lý giải nguyên nhân giá sầu riêng giảm mạnh

Chuyên gia lý giải nguyên nhân giá sầu riêng giảm mạnh

So với thời điểm trước ngày 10/4, giá sầu riêng đã giảm hơn 50%. Lý giải về nguyên nhân, các chuyên gia cho rằng các nước khác như Thái Lan, Malaysia đã bắt đầu vào thu hoạch chính vụ, sản lượng cao vì thế việc sầu riêng Việt Nam rớt giá cũng là điều bình thường.
Mới đầu hè, nhiều người đã đổ xô mua quạt tích điện đề phòng “cháy hàng”

Mới đầu hè, nhiều người đã đổ xô mua quạt tích điện đề phòng “cháy hàng”

Để đề phòng tình trạng “cháy hàng” khi vào cao điểm nắng nóng, thời điểm hiện tại mặc dù mới đầu hè, nhiều người đã tìm mua quạt tích điện để mong được giá “mềm”.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
sunshine
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
Phiên bản di động