Hà Nội sẽ trở thành thành phố toàn cầu vào năm 2050

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội được phê duyệt với “tầm nhìn mới - tư duy mới toàn cầu, tư duy Thủ đô và hành động Hà Nội”, tạo ra những “cơ hội mới - giá trị mới” để phát triển Thủ đô “văn hiến - văn minh - hiện đại” trong ngắn hạn và dài hạn, góp phần đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Hà Nội là trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng
Hà Nội là trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1569/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đây là một quyết định quan trọng, đánh dấu bước chuyển mình lớn trong chiến lược phát triển toàn diện của Thủ đô Hà Nội, với mục tiêu trở thành một thành phố xanh, thông minh, hiện đại, hội nhập quốc tế và phát triển bền vững.

Quy hoạch bao gồm toàn bộ diện tích tự nhiên của Thủ đô Hà Nội, là 3.359,84 km². Hà Nội giáp ranh với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc (phía Bắc); Hà Nam, Hòa Bình (phía Nam và Tây Nam); Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên (phía Đông); và Hòa Bình, Phú Thọ (phía Tây và Tây Bắc). Vị trí địa lý chiến lược này tạo điều kiện thuận lợi để Hà Nội đóng vai trò trung tâm kinh tế - xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước.

Mục tiêu tổng quát đến năm 2030 là xây dựng Hà Nội thành Thủ đô "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại", có trình độ phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực, trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia. Thành phố sẽ không chỉ là trung tâm kinh tế tài chính lớn mà còn là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, đồng thời là một không gian sống xanh, thông minh và đáng sống.

Trong lĩnh vực kinh tế, tốc độ tăng trưởng GRDP của Hà Nội giai đoạn 2021-2030 dự kiến đạt 8,5-9,5%/năm. Đến năm 2030, quy mô GRDP (giá hiện hành) sẽ gấp 3,4 lần so với năm 2020, đóng góp khoảng 15-16% GDP cả nước và khoảng 45-46% GRDP của vùng đồng bằng sông Hồng. GRDP bình quân đầu người đạt 13.500-14.000 USD. Kinh tế số dự kiến chiếm 40% GRDP, trong khi công nghiệp văn hóa đóng góp khoảng 8%. Tốc độ tăng năng suất lao động sẽ đạt 7,5-8%/năm, phản ánh sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của nền kinh tế Thủ đô.

Hà Nội cũng đặt mục tiêu phát triển toàn diện về môi trường, với tỷ lệ che phủ rừng đạt 6,2% và diện tích cây xanh đô thị phấn đấu đạt 10-12 m²/người. Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được phân loại, thu gom và xử lý đúng tiêu chuẩn đạt 100%, trong đó tỷ lệ xử lý bằng phương pháp chôn lấp dưới 10%. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đô thị đạt 70%, và toàn bộ các khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn.

Về đô thị hóa, Hà Nội đặt mục tiêu đạt tỷ lệ đô thị hóa từ 65-70% vào năm 2030. Các hệ thống giao thông công cộng sẽ đáp ứng 30-40% nhu cầu đi lại của người dân đô thị, góp phần giảm ùn tắc giao thông và cải thiện chất lượng cuộc sống.

Tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội sẽ trở thành thành phố toàn cầu, nơi đại diện cho vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. GRDP bình quân đầu người dự kiến đạt 45.000 - 46.000 USD, với tỷ lệ đô thị hóa đạt 80-85%. Thành phố được định hình là một nơi đáng đến, đáng sống, hội tụ các giá trị văn hóa đặc sắc và nền kinh tế phát triển toàn diện.

Hà Nội sẽ trở thành thành phố toàn cầu vào năm 2050
Tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội sẽ trở thành thành phố toàn cầu, nơi đại diện cho vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

Để hiện thực hóa các mục tiêu này, quy hoạch Hà Nội đặt ra nhiều nhiệm vụ trọng tâm. Trong lĩnh vực phát triển kinh tế, Hà Nội sẽ chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học công nghệ, kinh tế số, và đổi mới sáng tạo. Thành phố hướng tới dẫn đầu khu vực phía Bắc về công nghiệp vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, và công nghệ sinh học. Đồng thời, các ngành dịch vụ như thương mại điện tử, logistics, tài chính, và du lịch cũng được đầu tư mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Hệ thống hạ tầng giao thông sẽ được nâng cấp với mục tiêu hoàn thành các tuyến đường sắt đô thị, đường vành đai và cầu qua sông Hồng trước năm 2035. Hà Nội cũng sẽ cải tạo các khu chung cư cũ, xây dựng các khu đô thị mới theo hướng thông minh và hiện đại, đồng thời bảo tồn giá trị văn hóa của các khu phố cổ và phố cũ. Các không gian văn hóa và di sản như Hoàng thành Thăng Long, Thành cổ Loa, và Hồ Gươm sẽ được số hóa để nâng tầm giá trị và thu hút du lịch.

Phát triển bền vững là yếu tố cốt lõi trong quy hoạch Hà Nội. Thành phố sẽ tập trung giảm phát thải khí nhà kính, sử dụng năng lượng sạch, và tham gia thị trường các-bon để thực hiện cam kết phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050. Các dòng sông, ao hồ sẽ được cải tạo để tạo không gian xanh và góp phần bảo vệ môi trường.

Trong lĩnh vực giáo dục và y tế, Hà Nội sẽ đầu tư xây dựng hệ thống trường học và bệnh viện đạt chuẩn quốc tế. Các khu vực như Hòa Lạc và Xuân Mai sẽ trở thành trung tâm khoa học công nghệ và đào tạo đại học, trong khi các bệnh viện tại trung tâm thành phố sẽ được nâng cấp để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe chất lượng cao.

Về phát triển không gian đô thị, Hà Nội dự kiến thành lập thêm các quận mới như Đông Anh, Gia Lâm, Hoài Đức, và Thanh Trì vào năm 2030. Các thành phố vệ tinh như Sóc Sơn, Hòa Lạc, và Xuân Mai sẽ được phát triển để giảm áp lực dân cư và tạo động lực tăng trưởng mới.

Quy hoạch cũng đề xuất phát triển các mô hình kinh tế đêm, kết hợp khai thác không gian văn hóa - lịch sử với các hoạt động thương mại, dịch vụ, và du lịch. Những khu vực như phố cổ, Hồ Tây, và sông Hồng sẽ trở thành điểm đến hấp dẫn, góp phần xây dựng hình ảnh Hà Nội như một thành phố không ngủ...

Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành 12/12/2024.

Hà Nội sẽ đầu tư xây mới và xây dựng lại 34 chợ trong năm 2025 Hà Nội sẽ đầu tư xây mới và xây dựng lại 34 chợ trong năm 2025
Điều chỉnh thời gian hoạt động của phố đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm Điều chỉnh thời gian hoạt động của phố đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm
Nông sản trong nước và quốc tế thu hút người tiêu dùng ở Thủ đô Hà Nội Nông sản trong nước và quốc tế thu hút người tiêu dùng ở Thủ đô Hà Nội
Mai Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Khai mạc Kỳ họp thứ 24, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII

Khai mạc Kỳ họp thứ 24, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII

Ngày 12/12, tại TP Thanh Hóa, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã khai mạc Kỳ họp thứ 24. Kỳ họp sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 12 đến ngày 14/12/2024.
Giải pháp trọng tâm đẩy mạnh tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050

Giải pháp trọng tâm đẩy mạnh tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050

Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 44/CT-TTg ngày 9/12/2024 về triển khai một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm đẩy mạnh thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050.
Xuất cấp gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho 3 tỉnh bị ảnh hưởng cơn bão số 3

Xuất cấp gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho 3 tỉnh bị ảnh hưởng cơn bão số 3

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc vừa ký Quyết định số 1533/QĐ-TTg ngày 07/12/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc xuất cấp gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho các địa phương bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 năm 2024.
Nhóm đối tượng nào được hỗ trợ mức đóng BHYT từ 1/7/2025?

Nhóm đối tượng nào được hỗ trợ mức đóng BHYT từ 1/7/2025?

Tại khoản 4, Điều 12 của Luật sửa đổi, bổ sung Luật BHYT năm 2024, số 51/2024/QH15 vừa được Quốc hội thông qua, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025, nhóm đối tượng nào được ngân sách Nhà nước hỗ trợ mức đóng BHYT?
Bộ Nội vụ nói gì về việc giải quyết nhân sự dôi dư sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy?

Bộ Nội vụ nói gì về việc giải quyết nhân sự dôi dư sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy?

Chánh văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh cho biết việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy sẽ phải tính toán việc ưu tiên, bố trí, sử dụng những người có trình độ, phẩm chất, năng lực vượt trội.
Đề xuất phương án tăng mức hỗ trợ tiền đóng cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Đề xuất phương án tăng mức hỗ trợ tiền đóng cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện. Tại dự thảo, Bộ đề xuất 2 phương án hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Mức đóng, thời hạn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Mức đóng, thời hạn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất quy định về mức đóng, phương thức và thời hạn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của người lao động, người sử dụng lao động.
Thủ tướng: Tập trung ưu tiên sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn

Thủ tướng: Tập trung ưu tiên sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn

Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý tập trung cao độ công tác tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW và đẩy mạnh sắp xếp tổ chức bộ máy "Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả"; thực hiện tốt kế hoạch định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ.
Việt Nam và NVIDIA hợp tác thành lập Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển, Trung tâm Dữ liệu AI

Việt Nam và NVIDIA hợp tác thành lập Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển, Trung tâm Dữ liệu AI

Chủ tịch Tập đoàn NVIDIA khẳng định đây là thời điểm hoàn hảo để Việt Nam xây dựng một tương lai của AI. "AI của Việt Nam nên được xử lý ở đây, xây dựng ở đây, vận hành ở đây vì người dân và nền công nghiệp Việt Nam" - ông Jensen Huang nói.
Trung ương, Quốc hội sẽ họp bàn về tinh gọn bộ máy vào tháng 2/2025

Trung ương, Quốc hội sẽ họp bàn về tinh gọn bộ máy vào tháng 2/2025

Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết Nghị quyết 18 yêu cầu các đơn vị hoàn thành đề án sắp xếp, tinh gọn bộ máy trong tháng 12/2024 để phục vụ Hội nghị Trung ương và kỳ họp Quốc hội bất thường diễn ra vào tháng 2/2025.
Thông tin về phương án sáp nhập để giảm 5 bộ, 4 cơ quan của Chính phủ

Thông tin về phương án sáp nhập để giảm 5 bộ, 4 cơ quan của Chính phủ

Sau khi sắp xếp, hợp nhất, dự kiến tổ chức bộ máy của Chính phủ gồm 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ; giảm 5 bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ và rất nhiều các tổ chức bên trong.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Không thể chậm trễ được nữa, để lỡ thời cơ là có lỗi với đất nước, nhân dân

Tổng Bí thư Tô Lâm: Không thể chậm trễ được nữa, để lỡ thời cơ là có lỗi với đất nước, nhân dân

Tại hội nghị tiếp xúc cử tri đơn vị bầu cử số 1, TP Hà Nội sáng nay (3/12), Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh không thể chậm trễ được nữa bởi đây là thời cơ, để lỡ thời cơ là có lỗi với đất nước, với nhân dân.
Chia sẻ phương pháp dạy tiếng Việt cho trẻ em ở nước ngoài

Chia sẻ phương pháp dạy tiếng Việt cho trẻ em ở nước ngoài

Trong khuôn khổ chương trình Khóa tập huấn về phương pháp giảng dạy tiếng Việt cho giáo viên NVNONN tổ chức tại Hà Nội từ 01 – 15/12/2024, sáng 2/12, đã diễn ra Tọa đàm “Chia sẻ phương pháp dạy tiếng Việt cho trẻ em ở nước ngoài”.
Thủ tướng nêu 3 mục tiêu, 7 giải pháp để phát triển ngành logistics Việt Nam

Thủ tướng nêu 3 mục tiêu, 7 giải pháp để phát triển ngành logistics Việt Nam

Dự phiên toàn thể Diễn đàn Logistics Việt Nam năm 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ 3 mục tiêu và 7 giải pháp lớn mang tính đột phá để phát triển ngành logistics Việt Nam, trong đó có việc xây dựng, phát triển quốc gia thương mại tự do.
Thủ tướng: Năm 2025 là năm tăng tốc, bứt phá, tháo gỡ khó khăn, vượt qua thách thức

Thủ tướng: Năm 2025 là năm tăng tốc, bứt phá, tháo gỡ khó khăn, vượt qua thách thức

Thủ tướng cho biết năm 2025 Chính phủ hướng đến tăng tốc, bứt phá, tháo gỡ khó khăn, vượt qua thách thức; lấy ổn định làm tiền đề thúc đẩy phát triển và phát triển để làm cơ sở cho ổn định; phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm 2021-2025.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Không để cơ quan nhà nước là "vùng trú ẩn an toàn" cho cán bộ yếu kém

Tổng Bí thư Tô Lâm: Không để cơ quan nhà nước là "vùng trú ẩn an toàn" cho cán bộ yếu kém

Quan điểm “không để cơ quan Nhà nước là vùng trú ẩn an toàn cho cán bộ yếu kém” được Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ khi phát biểu tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 18; báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 11 tháng năm 2024, giải pháp tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; tập trung các giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn, nút thắt về thể chế phát triển, sáng 1/12.
Chính phủ dự kiến sẽ giảm 5 bộ, Quốc hội giảm 4 Ủy ban

Chính phủ dự kiến sẽ giảm 5 bộ, Quốc hội giảm 4 Ủy ban

Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng cho biết các cơ quan đang nghiên cứu đề xuất sáp nhập, kết thúc hoạt động của một số bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 12/2024

Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 12/2024

Quy định mới về hạn mức tối đa về giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, Tăng tuổi nghỉ hưu với sĩ quan quân đội, Tài khoản mạng xã hội phải xác thực mới được đăng thông tin là những chính sách có hiệu lực từ tháng 12/2024.
Quốc hội thông qua Luật Điện lực (sửa đổi)

Quốc hội thông qua Luật Điện lực (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 8, chiều 30/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Điện lực (sửa đổi). Với 439/463 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 91,65%), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Điện lực (sửa đổi).
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã thành công tốt đẹp

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã thành công tốt đẹp

Chiều 30/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên bế mạc.
Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 8

Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 8

Chiều 30/11, tại Phiên Bế mạc Kỳ họp thứ 8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã xem xét, biểu quyết thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV.
Quốc hội thông qua Luật Dữ liệu

Quốc hội thông qua Luật Dữ liệu

Với 451/458 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 94.15% tổng số Đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thông qua Luật Dữ liệu, qua đó từng bước thiết lập thị trường dữ liệu, thúc đẩy chuyển đổi số Quốc gia.
Giao dịch tài sản số phải đảm bảo việc bảo vệ người tiêu dùng

Giao dịch tài sản số phải đảm bảo việc bảo vệ người tiêu dùng

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, các ĐBQH cho rằng, cần tiếp tục hoàn thiện các quy định về tài sản số và bổ sung nội dung yêu cầu các giao dịch tài sản số phải đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng.
Cần chính sách khuyến khích, ưu đãi vượt trội phát triển công nghiệp công nghệ số

Cần chính sách khuyến khích, ưu đãi vượt trội phát triển công nghiệp công nghệ số

Trong phiên thảo luận về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, nhiều đại biểu cho rằng, để công nghiệp công nghệ số phát triển, cần có những cơ chế khuyến khích, ưu đãi có tính vượt trội, có trọng tâm, trọng điểm - vừa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, đảm bảo tính khả thi - vừa thực sự góp phần tạo sự đột phá so với công nghệ thông tin.
Quốc hội thông qua Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng

Quốc hội thông qua Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng

Với 454/459 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,78 Quốc hội thông qua Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng.
Quốc hội thông qua Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương

Quốc hội thông qua Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương

Với 458/461 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 95,62%), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương.
Quốc hội thông qua Luật Tư pháp người chưa thành niên

Quốc hội thông qua Luật Tư pháp người chưa thành niên

Với 461/463 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 96,24% tổng số đại biểu Quốc hội. Như vậy, với tỉ lệ tán thành cao, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 luật

Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 luật

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 8, chiều 29/11 Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách Nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Thuế thu nhập cá nhân; Luật Dự trữ Quốc gia; Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Thủ tướng đồng ý phương án nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 9 ngày liên tục

Thủ tướng đồng ý phương án nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 9 ngày liên tục

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính về việc nghỉ Tết Âm lịch và một số dịp nghỉ lễ trong năm 2025.
Cần quản lý chặt chẽ nội dung quảng cáo đối với các sản phẩm, dịch vụ đặc biệt

Cần quản lý chặt chẽ nội dung quảng cáo đối với các sản phẩm, dịch vụ đặc biệt

Quan tâm đến nội dung quy định về quảng cáo đối với sản phẩm, hàng hóa đặc biệt, Đại biểu Quốc hội Dương Tấn Quân bày tỏ đồng tình với quan điểm cần phải đảm bảo quản lý đối với các sản phẩm, dịch vụ đặc biệt như: mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật…
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
sunshine
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
bidv3
phu-dien-2
gleximco
Phiên bản di động