Australia - thị trường lớn nhất cung cấp than đá cho Việt Nam

TH&SP 6 tháng đầu năm 2020 nhập khẩu than từ Australia đạt 10,83 triệu tấn, tương đương 934,93 triệu USD, giá trung bình 86,3 USD/tấn, chiếm 34,3% trong tổng lượng than đá nhập khẩu của cả nước. ,



Australia hiện vẫn là thị trường lớn nhất cung cấp than đá cho Việt Nam

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu than về Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2020 đạt trên 31,57 triệu tấn, trị giá trên 2,26 tỷ USD, giá trung bình 71,7 USD/tấn, tăng mạnh 53,8% về lượng và tăng 15% kim ngạch nhưng giảm 25,2% về giá so với 6 tháng đầu năm 2019.

Riêng tháng 6/2020 đạt 6,3 triệu tấn, tương đương 418,11 triệu USD, giá 66,3 USD/tấn, giảm cả về lượng, kim ngạch và giá so với tháng liền kề trước đó, với mức giảm tương ứng 16,3%, 19,3% và 3,5%.

Australia vẫn là thị trường lớn nhất cung cấp than đá cho Việt Nam, đạt 10,83 triệu tấn, tương đương 934,93 triệu USD, giá trung bình 86,3 USD/tấn, chiếm 34,3% trong tổng lượng than đá nhập khẩu của cả nước và chiếm 41,3% trong tổng kim ngạch, tăng 53,4% về lượng và tăng 17,6% về kim ngạch nhưng giảm 23,3% về giá so với 6 tháng đầu năm 2019.

Tiếp sau đó là thị trường Indonesia đạt 9,83 triệu tấn, tương đương 482,13 triệu USD, giá trung bình 49,1 USD/tấn, chiếm 31,1% trong tổng lượng và chiếm 21,3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu than đá của cả nước, tăng 34,5% về lượng và tăng 4,7% về kim ngạch nhưng giảm 21,2% về giá so với cùng kỳ năm trước.

Nhập khẩu than đá từ thị trường Nga giảm 8,2% về giá, đạt trung bình 81,2 USD/tấn, lượng nhập khẩu tăng 18,3%, đạt 4,35 triệu tấn, kim ngạch tăng 8,6%, đạt 352,88 triệu USD, chiếm 13,8% trong tổng lượng và chiếm 15,6% trong tổng kim ngạch.

Ngoài ra, Việt Nam còn nhập khẩu từ Trung Quốc 125.381 tấn, tương đương 34 triệu USD; nhập khẩu từ Nhật Bản 138.504 tấn, tương đương 31,86 triệu USD.


Minh Kiệt

Minh Kiệt

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Đưa Việt Nam trở thành một quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển

Đưa Việt Nam trở thành một quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển

Hiện nay, nuôi biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển, nhằm đưa nước ta trở thành một quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển trong thế kỷ của biển và đại dương.
Tập đoàn TH đầu tư các dự án công nghệ cao trong nông nghiệp và khai khoáng theo định hướng phát triển bền vững

Tập đoàn TH đầu tư các dự án công nghệ cao trong nông nghiệp và khai khoáng theo định hướng phát triển bền vững

Với tổng vốn đầu tư 3,6 tỷ USD, tập đoàn TH trở thành nhà đầu tư lớn nhất vào tỉnh Đắk Nông. Tập đoàn sẽ áp dụng công nghệ cao theo định hướng mô hình kinh tế xanh, kinh tế tri thức, kinh tế tuần hoàn trên nền tảng phát triển bền vững, đồng hành cùng tỉnh Đắk Nông triển khai các dự án trên nhiều lĩnh vực tỉnh có lợi thế như nông, lâm nghiệp và thảo dược; thương mại, dịch vụ, du lịch; công nghiệp khai khoáng, năng lượng tái tạo.
Xuất khẩu thủy sản 2 tháng đầu năm:  Tôm tăng trưởng cao, cá tra hồi phục chậm

Xuất khẩu thủy sản 2 tháng đầu năm: Tôm tăng trưởng cao, cá tra hồi phục chậm

Xuất khẩu thủy sản tháng 2/2024 ước đạt 564 triệu USD, giảm 8% so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế 2 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu thủy sản đạt 1,31 tỷ USD, tăng 23% so với cùng kỳ năm 2023…
9 mặt hàng xuất khẩu cán mốc 1 tỷ USD trong hai tháng đầu năm

9 mặt hàng xuất khẩu cán mốc 1 tỷ USD trong hai tháng đầu năm

Trong hai tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 59,3 tỷ USD, tăng 19,3% so với cùng kỳ 2023; nhập khẩu 54,6 tỷ USD, tăng 19% và nhờ đó cả nước xuất siêu 4,7 tỷ USD. Kết quả này lộ diện cơ hội và thách thức qua các mặt hàng cùng các thị trường.
BIDV Open API - Dẫn đầu xu thế Ngân hàng mở

BIDV Open API - Dẫn đầu xu thế Ngân hàng mở

Sau gần 4 tháng ra mắt kể từ ngày 29/11/2023, đã có gần 60 đối tác trải nghiệm hệ thống BIDV Open API (với hơn 17.000 lượt thử nghiệm trên môi trường sandbox) và đăng ký tích hợp với BIDV sau khi trải nghiệm... Với kết quả khả quan bước đầu, BIDV Open API đang mở ra cơ hội hợp tác giữa BIDV với nhiều đối tác phát triển phần mềm, fintech, bigtech,... hỗ trợ đẩy nhanh việc tích hợp dịch vụ ngân hàng lên các nền tảng số mới.
Thách thức và cơ hội đối với sản xuất nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Thách thức và cơ hội đối với sản xuất nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả nước nhưng liên kết vùng trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản còn yếu. Liên kết chuỗi giá trị ngành hàng nông sản cũng bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, lỏng lẻo, do chưa có sự hài hòa về lợi ích giữa các bên liên quan trong chuỗi giá trị nông sản.
Liên kết sản xuất trong ngành lúa gạo - giải pháp đường dài cho xuất khẩu bền vững

Liên kết sản xuất trong ngành lúa gạo - giải pháp đường dài cho xuất khẩu bền vững

Dù đạt được kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong vòng 34 năm qua, tuy nhiên, ngành lúa gạo Việt vẫn bộc lộ nhiều yếu tố thiếu bền vững.
Nông lâm thủy sản: Điểm tên 5 nhóm hàng xuất khẩu tỷ USD

Nông lâm thủy sản: Điểm tên 5 nhóm hàng xuất khẩu tỷ USD

Từ đầu năm 2024 đến 15/3, ngành nông nghiệp có 5 nhóm hàng xuất khẩu tỷ đô là: Gỗ và sản phẩm gỗ, cà phê, thủy sản, rau quả, gạo. Trong đó, 3 nhóm hàng mới đạt kim ngạch tỷ đô tính trong 2,5 tháng đầu năm là cà phê, rau quả và gạo.
Doanh nghiệp Việt “tự gõ vào chân mình" khi đẩy giá thành điều nguyên liệu cao hơn giá bán

Doanh nghiệp Việt “tự gõ vào chân mình" khi đẩy giá thành điều nguyên liệu cao hơn giá bán

Doanh nghiệp Việt đang “tự gõ vào chân mình" khi tự đẩy giá thành điều nguyên liệu cao hơn giá bán. Tình trạng này khiến hầu hết các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu điều nhân trong nước bị thua lỗ hoặc không có lợi nhuận, nhiều nhà chế biến đã phải tạm dừng hoạt động hoặc giảm sản lượng.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

eco-parl
cai-lan
vinamil
richy-nho
sun-group
logo-erowindow
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
sunshine
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
ttp
doji
nam-cuong
partner-vingroup
phu-dien-2
Phiên bản di động